Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp

      BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

                     TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM               

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

 

Mã ngành:                  7580201       

Tên ngành:                 Kỹ thuật xây dựng

Tên chuyên ngành:    Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Trình độ:                     Đại học chính quy    

1. MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH

1.1. Giới thiệu chương trình

Chương trình đào tạo Kỹ sư Xây dựng dân dụng và công nghiệp do Khoa Công trình xây dựng, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam thẩm định và ban hành. Chương trình có tham khảo các chương trình của các trường Đại học trong và ngoài nước về lĩnh vực Xây dựng. Chương trình được định kỳ rà soát, cập nhật, chỉnh sửa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đối với sinh viên tốt nghiệp cũng như đáp ứng đầy đủ các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. Người học khi tham gia chương trình được đào tạo không chỉ về kiến thực mà còn được rèn luyện cả về kỹ năng, thái độ đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam cũng như một số yêu cầu quốc tế khác đối với năng lực của người lao động trong thế kỷ 21.

1.2. Thông tin chung về chương trình

Tên chương trình:

CTĐT kỹ sư Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Cơ quan/Viện trao bằng cấp:

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Các đơn vị tham gia giảng dạy:

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Chứng nhận chuyên môn:

Bằng đại học

Học vị sau tốt nghiệp:

Kỹ sư

Mô hình học tập:

Toàn thời gian

Tổng số tín chỉ:

150

Ngôn ngữ sử dụng:

Tiếng Việt

Thời lượng đào tạo:

4,5 năm (9 học kỳ)

Website:

http://vimaru.edu.vn

Cập nhật lần cuối:

Tháng  9/2021

1.3. Triết lý giáo dục

Triết lý giáo dục của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam: “Trí tuệ - Sáng tạo - Trách nhiệm - Nhân văn”.

1.4. Nhiệm vụ/sứ mạng của chương trình

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ chiến lược phát triển kinh tế biển và công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc, hội nhập quốc tế nói chung và cho ngành Xây dựng nói riêng.

1.5. Mục tiêu của chương trình

Chương trình đào tạo được xây dựng nhằm đào tạo các kỹ sư Xây dựng DD & CN có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân. Có đạo đức tốt, có ý thức phục vụ nhân dân, có ý thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có ý chí phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Các sinh viên sau khi được đào tạo có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành thành thạo, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

Cụ thể là:

1.  Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.

2.  Có các kiến thức kỹ thuật cơ sở ngành và chuyên ngành giúp đủ năng lực phát hiện, giải quyết các vấn đề liên quan đến thiết kế và thi công trong các công trình xây dựng, có tính sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp, có khả năng tự học và tự nghiên cứu.

3. Có kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp, giao tiếp, làm việc nhóm đủ để làm việc trong môi trường làm việc liên ngành, đa văn hóa.

4. Có hiểu biết về kinh tế, chính trị; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo để đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội, cộng đồng.

1.6. Chuẩn đầu ra của chương trình

CĐR của chương trình đào tạo

Theo ABET cho khối ngành kỹ thuật – Tiêu chuẩn 3

Chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành kỹ thuật xây dựng dân dụng và công nghiệp (gọi tắt là kỹ sư xây dựng DD&CN) phải đảm bảo sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp đạt được mục tiêu đào tạo có khả năng tổng quát như sau.

  1. Khả năng áp dụng các kiến thức cơ bản về toán, khoa học tự nhiên và cơ sở kỹ thuật.
  2. Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm cũng như biết phân tích và giải thích kết quả (dữ liệu).
  3. Khả năng thiết kế một công trình hay một hạng mục công trình, hoặc xử lý tình huống công việc thực tế để đáp ứng các yêu cầu mong muốn về các mặt như kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, y tế và an toàn, khả năng sản xuất và tính bền vững.
  4. Khả năng thành lập các nhóm làm việc có kỷ luật.
  5. Khả năng xác định, mô hình hóa và giải quyết các vấn đề về kỹ thuật.
  6. Khả năng nhận biết và thực hiện các trách nhiệm đạo đức và nghề nghiệp.
  7. Khả năng giao tiếp tốt.
  8. Khả năng nhận biết và áp dụng các giải pháp kỹ thuật trong một bối cảnh kinh tế toàn cầu, môi trường, và xã hội.
  9. Khả năng nhận ra các nhu cầu và động lực để tham gia vào việc học tập suốt đời.
  10. Khả năng áp dụng kiến thức vào các vấn đề đương đại.
  11. Khả năng sử dụng các công nghệ, kỹ năng và các công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết cho việc thực hành kỹ thuật.

 

 

 

Mã số

 

 

Nội dung

 

 

Khung TĐQG

 

 

TĐNL

1

KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

1.1

Kiến thức giáo dục cơ bản-Khoa học-Xã hội.

1.1.1

Toán cao cấp

K1

3

1.1.2

Vật lý

K1

3

1.1.3

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

K2

3

1.1.4

Tư tưởng Hồ Chí Minh

K2

3.5

1.1.5

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

K2

3.5

1.1.6

Pháp luật đại cương

K2

3.5

1.2

Kiến thức cơ sở ngành kỹ thuật xây dựng

1.2.1

Hình họa - Vẽ kỹ thuật

K1

3

1.2.2

Giới thiệu ngành KTXD

K1

3

1.2.3

Cơ lý thuyết

K1

3.5

1.2.4

Sức bền vật liệu

K1

3.5

1.2.5

Vẽ kỹ thuật AutoCAD

K1,K3

3

1.2.6

Ứng dụng Mathcad trong tính toán kỹ thuật

K1,K3

3

1.2.7

Thủy lực

K1

3

1.2.8

Trắc địa cơ sở

K1

3.5

1.2.9

Thực tập trắc địa cơ sở

K1

3.5

1.2.10

Địa chất công trình

K1

3.5

1.2.11

Cơ học đất

K1

3.5

1.2.12

Vật liệu xây dựng

K1

3.5

1.2.13

Cơ học kết cấu

K1

3.5

1.2.14

Phương pháp số

K1

3.5

 

1.2.15

Nền và móng

K1

3.5

1.2.16

Bê tông cốt thép 1

K1

3.5

1.2.17

Kết cấu thép

K1

3.5

1.2.18

Thi công cơ bản

K1

3

1.3

KIẾN THỨC KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH

1.3.1

Kinh tế xây dựng

K1

3.5

1.3.2

Kết cấu bê tông cốt thép 2

K1

3.5

1.3.3

Thi công lắp ghép nhà CN

K1

3.5

1.3.4

Kiến trúc CT dân dụng

K1

3.5

1.3.5

Kết cấu thép 2

K1

3.5

1.3.6

Thiết kế nhà DD&CN

K1

3.5

1.3.7

Quản lý dự án

K1

3.5

1.3.8

Tổ chức quản lý thi công XD

K1

3.5

1.3.9

Tin học ứng dụng trong XDD

K1,K3

3.5

1.3.10

Kết cấu gạch đá gỗ

K1

3.5

1.3.11

Cấp thoát nước

K1

3.5

1.3.12

Cơ học kết cấu 2

K1

3.5

1.3.13

Chuyên đề công trình đặc biệt

K1

3.5

1.3.14

Kỹ thuật thông gió

K1

3.5

1.3.15

Thực tập công nhân

K4

3.5

1.3.16

Thực tập tốt nghiệp

K4

3.5

1.3.17

Đồ án tốt nghiệp

K5

3.5

1.3.18

Lựa chọn phương án kết cấu

K5

3.5

1.3.19

Lựa chọn biện pháp thi công

K5

3.5

1.3.20

Phân tích hiệu quả đầu tư

K5

3.5

1.4

KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG KHÁC

1.4.1

Giáo dục quốc phòng (không tích lũy)

K1

 

1.4.2

Giáo dục thể chất (không tích lũy)

K1

 

  

1.4.3

Kỹ năng mềm 1, 2 (tự chọn)

K1

3

1.4.4

Anh văn cơ bản 1, 2, 3 (tự chọn)

K1

3.5

1.4.5

Tin học văn phòng (tự chọn)

K3

3

1.4.6

Môi trường và bảo vệ môi trường (tự chọn)

K1

3

1.4.7

Quản trị doanh nghiệp (tự chọn)

K1

3

1.4.8

Vật lý kiến trúc (tự chọn)

K1

3

1.4.9

An toàn lao động (tự chọn)

K1

3

2

KỸ NĂNG CÁ NHÂN, NGHỀ NGHIỆP VÀ PHẨM CHẤT

2.1

Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề

2.1.1

Xác định và nêu vấn đề

S1

3.5

2.1.1.1

Phân tích được dữ liệu và các hiện tượng

 

3.5

2.1.1.2

Phân tích các giả định và những nguồn định kiến

 

3.5

2.1.2

Mô hình hóa

S1

3.5

2.1.2.1

Các giả định để đơn giản hóa hệ thống và môi trường phức hợp

 

3.5

2.1.3

Ước lượng và phân tích định tính, phân tích các yếu tố bất định

S1

3.5

2.1.3.1

Hiểu và phân tích các biên độ, giới hạn và khuynh hướng

 

3.5

2.1.3.2

Phân tích các giới hạn và dự phòng

 

3.5

2.1.4

Các giải pháp và khuyến nghị

S1

3.5

2.1.4.1

Chọn các kết quả quan trọng của các giải pháp và kiểm tra dữ liệu

 

3.5

2.1.4.2

Phát hiện các khác biệt trong các kết quả

 

3.5

2.2

Thực nghiệm và khám phá tri thức

2.2.1

Lập giả thuyết về các khả năng xảy ra

S1

3.5

2.2.2

Tìm hiểu thông tin qua tài liệu in và internet

S1

3.5

2.2.3

Khảo sát từ thực nghiệm hiện trường & thực tập

S1

3

2.2.4

Kiểm định giả thuyết và chứng minh

S1

3

2.3

Tư duy có hệ thống

  

2.3.1

Tư duy toàn cục

S3

3.5

2.3.1.1

Hiểu hệ thống, chức năng và sự vận hành, và các thành phần

 

3.5

2.3.2

Sắp xếp trình tự uu tiên và tập trung

S3

3.5

2.3.2.1

Phát hiện tất cả các nhân tố liên quan đến toàn hệ thống

 

3.5

2.3.2.2

Phát hiện các nhân tố chính yếu từ trong hệ thống

 

3.5

2.4

Thái độ, tư tưởng và học tập

2.4.1

Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và linh hoạt

C3

3

2.4.1.1

Xác định ý thức trách nhiệm về kết quả

 

3

2.4.1.2

Cho thấy sự tự tin, lòng can đảm, và niềm đam mê

 

3

2.4.1.3

Cho thấy Sự quyết tâm hoàn thành mục tiêu

 

3

2.4.2

Tư duy suy xét

C3

 

2.4.2.1

Giải thích mục đích, nêu vấn đề hoặc sự kiện

 

3

2.4.2.2

Áp dụng những lập luận lô-gic (và biện chứng) và giải pháp

 

3

2.4.3

Học tập và rèn luyện suốt đời

C3

3

2.4.3.1

Xác định động lực tự rèn luyện thường xuyên

 

3

2.4.3.2

Xây dựng các kỹ năng tự rèn luyện

 

3

2.5

Đạo đức, công bằng và các trách nhiệm khác

2.5.1

Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội

S2

3

2.5.1.1

Tạo ra các tiêu chuẩn và nguyên tắc về đạo đức của bản thân

 

3

2.5.1.2

Cho thấy tính trung thực

 

3

2.5.2

Hành xử chuyên nghiệp

S2

3

2.5.2.1

Cho thấy phong cách chuyên nghiệp

 

3

3

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP

3.1

Làm việc theo nhóm

3.1.1

Hình thành nhóm

C1

3.5

 

3.1.2

Tổ chức vận hành các hoạt động của nhóm

S4,C1

3.5

3.1.3

Lãnh đạo nhóm

S4,C2

3

3.1.4

Làm việc được với các nhóm khác

S4,C1

3

3.2

Giao tiếp

3.2.1

Giao tiếp bằng văn bản

S5

3.5

3.2.1.1

Cho thấy khả năng viết mạch lạc và trôi chảy

 

3.5

3.2.1.2

Cho thấy khả năng viết đúng chính tả, chấm câu, và ngữ pháp

 

3.5

3.2.1.3

Cho thấy khả năng định dạng văn bản, sử dụng thành thạo các

chức năng cơ bản của MS Word

 

3.5

3.2.2

Giao tiếp điện tử/ đa truyền thông

S5

3

3.2.2.1

Cho thấy khả năng chuẩn bị bài thuyết trình điện tử

 

3

3.2.2.2

Cho thấy khả năng sử dụng thư điện tử, lời nhắn, và hội thảo qua

video

 

3

3.3

Giao tiếp bằng ngoại ngữ (toeic 450)

 

 

 

 

3.3.1

Kỹ năng nghe: có thể hiểu đươc những điểm chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn và rõ ràng về một vấn đề quen thuộc, thường xuyên gặp phải trong công việc, học tập và giải trí ... có thể hiểu được những điểm chính của các chương trình phát thanh hoặc truyền hình liên quan đến công việc hiện tại hoặc các vấn đề liên quan đến cá nhân, đến nghề nghiệp quan tâm khi chúng được trình

bày tương đối chậm và rõ ràng.

 

 

 

 

S6

 

 

 

 

3.5

 

3.3.2

Kỹ năng đọc: có thể hiểu được các văn bản có lối diễn đạt căn bản thường gặp hoặc liên quan đến công việc; có thể hiểu được

các diễn tả về sự kiện, cảm xúc và ước muốn trong thư tín cá nhân.

 

S6

 

3.5

 

 

 

3.3.3

Kỹ năng nói: có thể trao đổi trực tiếp và ngắn gọn thông tin về những đề tài và các hoạt động quen thuộc, những công việc đơn giản thường gặp; có thể xử lý những trao đổi xã hội ngắn, và có thể sử dụng một loạt các cụm từ và câu để miêu tả một cách đơn giản về gia đình và những người khác, về điều kiện sống, học vấn

và công việc.

 

 

 

S6

 

 

 

3.5

 

 

3.3.4

Kỹ năng viết: có thể viết mạch lạc những vấn đề quen thuộc hoặc

những đề tài quan tâm, có thể viết thư để diễn tả các trải nghiệm và ấn tượng cá nhân.

 

S6

 

3.5

 

4

Phần 4: HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, THIẾT KẾ, THỰC HIỆN, VÀ VẬN HÀNH TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

– QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO

4.1

BỐI CẢNH BÊN NGOÀI, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG (3h)

4.1.1

Vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư/cử nhân

S2

3

4.1.2

Tác động của kỹ thuật đối với xã hội và môi trường

S2

3

4.1.3

Bối cảnh lịch sử và văn hóa và phát triển viễn cảnh toàn cầu

S2

3

4.2

BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ KINH DOANH (3h)

4.2.1

Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau

C1

3

4.2.2

Các bên liên quan

C2

3

4.3

HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, KỸ THUẬT HỆ THỐNG VÀ QUẢN LÝ (3c)

4.3.1

Xác định chức năng, nguyên lý và kiến trúc (công trình)

C1

3.5

4.3.2

Quản lý phát triển dự án

C4

3.5

4.4

THIẾT KẾ (3c)

4.4.1

Quá trình thiết kế

S1

3.5

4.4.2

Các giai đoạn của quá trình thiết kế và phương pháp tiếp cận

S3

3.5

4.4.3

Vận dụng kiến thức trong thiết kế

C3

3.5

4.4.4

Thiết kế chuyên ngành

S1

3.5

4.4.5

Thiết kế đáp ứng bền vững, an toàn, thẩm mỹ, vận hành và các

mục tiêu khác

 

S1,C3

3.5

4.5

THỰC HIỆN (Thi công) [3c]

4.5.1

Thiết kế quá trình thực hiện bền vững

C1

3.5

4.5.2

Quá trình sản xuất phần cứng (cấu kiện)

C2

3.5

4.5.3

Quản lý quá trình thực hiện

C4

3.5

 

Thang trình độ năng lực và phân loại học tập

 

 

Thang TĐNL

PHÂN LOẠI HỌC TẬP

Lĩnh vực Kiến thức

(Bloom, 1956)

Lĩnh vực Thái độ (Krathwohl, Bloom, Masia, 1973)

Lĩnh vực Kỹ năng

(Simpson, 1972)

1.

Có biết hoặc trải qua

 

 

  1. Khả năng Nhận thức
  2. Khả năng Thiết lập

2.

Có thể tham

gia và đóng góp

1. Khả năng Nhớ

1. Khả năng Tiếp nhận hiện tượng

3. Khả năng Làm theo hướng dẫn

3.

Có thể hiểu và giải thích

2. Khả năng Hiểu

2. Khả năng Phản hồi hiện tượng

4. Thuần thục

4.

Có kỹ năng

thực hành hoặc triển khai

  1. Khả năng Áp dụng
  2. Khả năng Phân tích

3. Khả năng Đánh giá

  1. Thành thạo kỹ năng phức tạp
  2. Khả năng Thích ứng

5.

Có thể dẫn dắt

hoặc sáng tạo

  1. Khả năng Tổng hợp
  2. Khả năng Đánh giá
  1. Khả năng Tổ chức
  2. Khả năng Hành xử

7. Khả năng Sáng chế

 

1.2.Cơ hội việc làm và học tập sau khi tốt nghiệp

  • Cán bộ kĩ thuật trong các đơn vị Tư vấn thiết kế Xây dựng DD&CN.
  • Cán bộ kĩ thuật công trường trong các Tổng công ty, công ty, tập đoàn Xây dựng.
  • Cán bộ Tư vấn giám sát các công trình xây dựng.
  • Cán bộ quản lý kĩ thuật trong các Sở, Ban, Ngành liên quan đến xây dựng DD&CN.
  • Cán bộ trong các Viện nghiên cứu, Trường Đại học, các cơ sở đào tạo ngành nghề XD…

1.3.Tiêu chuẩn nhập học, quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp

1.8.1.Tiêu chuẩn nhập học

  1. Trường Đại học Hàng hải Việt Nam tuyển sinh đại học theo đề án tuyển sinh được Hội đồng trường thông qua và công khai hàng năm. Đề án tuyển sinh của Nhà

 

trường tuân thủ các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

  1. Các thí sinh đăng ký xét tuyển theo các phương thức xét tuyển khác nhau phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của từng phương thức xét tuyển, thực hiện đăng ký đúng theo đề án tuyển sinh và thông báo tuyển sinh của Nhà trường. Sau thời hạn nộp hồ sơ đăng ký, Nhà trường sẽ xét tuyển và công bố kết quả xét tuyển.
  2. Thí sinh trúng tuyển nhập học theo các quy định, hướng dẫn của Nhà trường và của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sau khi hoàn thành thủ tục nhập học, các sinh viên sẽ được đào tạo theo chương trình đào tạo của Nhà trường.

1.8.2.Quy trình đào tạo

Nhà trường tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ tuân thủ Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học. Hoạt động đào tạo được tổ chức như sau:

  • Một năm học gồm 03 học kỳ: học kỳ I, II và học kỳ phụ ngoài thời gian nghỉ

hè.

  • Học kỳ phụ có 6 - 7 tuần bao gồm cả thời gian học và thi, dành cho sinh viên

học lại, học chậm tiến độ, học cải thiện điểm trên cơ sở tự nguyện, không bắt buộc và không miễn giảm học phí. Các học phần thực tập cũng được bố trí trong học kỳ phụ.

  • Học kỳ I và II có nhiều nhất 15 tuần thực học và 3 tuần thi là các học kỳ bắt buộc sinh viên phải đăng ký khối lượng học tập và được miễn giảm học phí theo quy định.
  • Trong thời gian nghỉ hè (06 tuần), Nhà trường có thể bố trí các học phần thực tập giữa khóa, thực tập tốt nghiệp và các trường hợp đặc biệt khác.
  • Thời khóa biểu của các lớp học phần được bố trí đều trong các tuần của học kỳ. Trong trường hợp cần thiết phải xếp lịch học tập trung thời gian, số giờ giảng với một học phần bất kỳ không vượt quá 15 giờ/tuần và 4 giờ/ngày.

Trước khi các học kỳ bắt đầu, sinh viên đăng ký học phần học tập của từng kỳ, đóng học phí. Mỗi sinh viên sẽ có một thời khóa biểu riêng tùy thuộc vào kết quả đăng ký học phần. Sinh viên đi học theo thời khóa biểu đã đăng ký và thực hiện hoạt động học tập theo hướng dẫn của giảng viên. Trong quá trình học tập và kỳ thi cuối kỳ, giảng viên sẽ đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Kết quả học tập từng học phần của sinh viên được nhập vào phần mềm quản lý đào tạo và công bố cho sinh viên tra cứu trên website của Trường. Khi sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo thì Nhà trường sẽ tổ chức xét và công nhận tốt nghiệp cho sinh viên.

1.8.3.Điều kiện tốt nghiệp

 

Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì được xét và công nhận tốt nghiệp:

  1. Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập.
  2. Tích lũy đủ số tín chỉ quy định của chương trình đào tạo chuyên ngành.
  3. Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên.
  4. Đạt các học phần hoặc có chứng chỉ GDQP-AN và GDTC.
  5. Đạt các điều kiện của chuẩn đầu ra về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học và điểm rèn luyện.

g) Có đơn gửi Khoa/Viện đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn hơn so với thời gian thiết kế của khoá học.

1.4.Các chiến lược dạy - học và phương pháp đánh giá

1.9.1.Các chiến lược dạy - học

Chiến lược dạy và học của Nhà trường bám sát triết lý giáo dục: “Trí tuệ - Sáng tạo - Trách nhiệm - Nhân văn”. Nhà trường khuyến khích giảng viên phát huy tiềm năng trí tuệ, không ngừng đổi mới sáng tạo, nâng cao ý thức trách nhiệm và đề cao giá trị nhân văn trong tổ chức và triển khai các hoạt động dạy - học nhằm mục tiêu đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao. Cụ thể, thực hiện các chiến lược dạy - học sau:

  • Thực hiện đào tạo tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ; học tập kết hợp với trải nghiệm trong chương trình đào tạo;
  • Áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, học tập chủ động;
  • Lượng hóa đánh giá kết quả học tập đáp ứng chuẩn đầu ra.
    1. Các phương pháp đánh giá kết quả học tập

a.Thành phần điểm đánh giá học phần:

- Điểm đánh giá học phần gồm các thành phần sau:

Z: điểm đánh giá học phần;

X: điểm đánh giá trong quá trình học tập. Cách đánh giá điểm X do các bộ môn tự thống nhất.

Y: điểm thi, đánh giá kết thúc học phần. Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, đánh giá không có lý do chính đáng phải nhận điểm 0. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng được dự thi đánh giá ở một đợt khác và được tính điểm lần đầu.

  • Các thành phần điểm đánh giá học phần được thể hiện trong đề cương học phần và được công bố cho người học trong buổi đầu tiên khi thực hiện giảng dạy học phần.
  • Đối với các học phần GDQP-AN, GDTC, chỉ đánh giá theo mức Đạt Không đạt và không được tính vào điểm tích lũy. Lưu ý: để được đánh giá Đạt các học phần

 

GDQP-AN, sinh viên phải tham dự ít nhất 80% thời gian theo kế hoạch học tập và kết quả đánh giá học phần theo thang điểm 10 phải từ 5,0 trở lên.

  • Các phương pháp đánh giá học phần: tùy theo nội dung học tập, kết quả học tập mong đợi của học phần mà giảng viên thiết kế các phương án đánh giá học phần khác nhau. Việc đánh giá kiến thức có thể thực hiện qua các bài kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm ... Thông qua quan sát, theo dõi việc thực hiện qua các bài thực hành, triển khai các hoạt động học tập, nghiên cứu của sinh viên, các bài viết liên hệ thực tiễn ... giảng viên đánh giá kỹ năng, thái độ người học.

b.Công thức tính điểm đánh giá học phần

  1. Đối với các học phần loại I

Z = 0,5X + 0,5Y

Để được dự thi kết thúc học phần, sinh viên phải đảm bảo tham dự ít nhất 75% thời gian theo kế hoạch học tập và tất cả các điểm thành phần Xi ≥ 4. Trường hợp không đủ điều kiện dự thi thì ghi X = 0 và Z = 0 (không đủ điều kiện dự thi). Điểm thi kết thúc học phần (Y) phải đảm bảo điều kiện ≥ 4. Trường hợp Y < 4 thì Z = 0. Điểm X, Y, Z được lấy theo thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy.

  1. Đối với các học phần loại II

Z = Y

Điểm thi kết thúc học phần (Y) phải đảm bảo điều kiện ≥ 4.

Trường hợp Y < 4 thì Z = 0. Điểm Y, Z được lấy theo thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy.

  1. Đối với các học phần loại III

Z = X

Sinh viên phải đảm bảo tham dự ít nhất 75% thời gian theo kế hoạch học tập và tất cả các điểm thành phần Xi ≥ 4.

c.Quy trình cho điểm X, Y, Z:

  1. Giảng viên có trách nhiệm tính điểm X và thông báo công khai trong buổi học cuối cùng của học phần cho sinh viên. Sinh viên có thể truy cập vào website của Nhà trường để biết kết quả học tập của sinh viên.
  2. Nhập kết quả đánh giá học phần vào phần mềm quản lý đào tạo
  3. Thang điểm

Sử dụng thang điểm 10, thang điểm chữ (A, A+, B, B+, C, C+, D, D+, F) và thang điểm 4 để đánh giá kết quả học tập của từng học phần, kết quả học tập hàng kỳ, kết quả học tập tích lũy theo khóa học của sinh viên. Qui đổi điểm giữa các thang điểm thực hiện theo bảng sau:

 

 

Thang điểm 10

Thang điểm chữ

Thang điểm 4

 

 

 

 

 

 

Đạt

9,0 ÷ 10,0

A+

4,0

8,5 ÷ 8,9

A

4,0

8,0 ÷ 8,4

B+

3,5

7,0 ÷ 7,9

B

3,0

6,5 ÷ 6,9

C+

2,5

5,5 ÷ 6,4

C

2,0

5,0 ÷ 5,4

D+

1,5

4,0 ÷ 4,9

D

1,0

Không đạt

0 ÷ 3,9

F

0

 

2.MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

2.1.Cấu trúc chương trình và phân nhiệm kết quả học tập mong đợi về kiến thức

Khối lượng kiến thức, kỹ năng, năng lực toàn khóa: 150 TC (Không tính các học phần GDTC và GDQP-AN)

  1. Khối kiến thức, kỹ năng cơ bản (không tính ngoại ngữ, tin học) : 19 TC.
  2. Khối kiến thức, kỹ năng cơ sở: 46 TC.
  3. Khối kiến thức, kỹ năng chuyên ngành: 32 TC.
  4. Khối kiến thức, kỹ năng tự chọn: 27 TC.

 

Cấu trúc chương trình đào tạo

 

TT

 

Mã HP

 

Tên học phần

Số

TC

Đáp ứng CĐR

 

TĐNL

Học kỳ

HP học trước

I. KHỐI KIẾN THỨC KHÔNG TÍNH TÍCH LŨY

12

 

 

 

 

I.1. Giáo dục thể chất (không tích lũy)

4

 

 

1-3

 

I.2. Giáo dục quốc phòng (không tích lũy)

8

1.1.6

 

1-3

 

KHỐI KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ BẢN

19

 

 

 

 

1

18124

Toán cao cấp

4

1.1.1

T3

1

 

2

18201

Vật lý 1

3

1.1.2

T3

1

 

3

19106

Những nguyên lý cơ bản của chủ

2

1.1.3

TU3

1

 

 

 

TT

 

Mã HP

 

Tên học phần

Số

TC

Đáp ứng CĐR

 

TĐNL

Học kỳ

HP học trước

 

 

nghĩa Mác- Lênin 1

 

 

 

 

 

 

4

 

19109

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 2

 

3

 

1.1.3

 

TU3

 

2

 

19106

5

19201

Tư tưởng HCM

2

1.1.4

TU3.5

3

19106

6

19301

Đường lối CM của ĐCSVN

3

1.1.5

TU3.5

4

19201

7

11401

Pháp luật đại cương

2

1.1.7

T2.5

1

 

KHỐI KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ SỞ

46

 

 

 

 

1

16324

Giới thiệu ngành KT XD

3

1.2.2

TU3

1

 

2

18304

Hình họa - Vẽ kỹ thuật

3

1.2.1

T3

2

 

3

18405

Cơ lý thuyết

3

1.2.3

T3.5

2

18124

4

18504

Sức bền vật liệu

3

1.2.4

T3.5

3

18405

5

16132

Vẽ kỹ thuật AutoCad

2

1.2.5

TU3

3

18304

6

16317

Ứng dụng Mathcad trong kĩ thuật

2

1.2.6

TU3

2

18124

7

16320

Thủy lực

2

1.2.7

TU3

2

 

8

16108

Trắc địa cơ sở

2

1.2.8

TU3.5

3

 

9

16120

Thực tập trắc địa cơ sở

1

1.2.9

U3.5

5

16108

10

16401

Địa chất công trình

2

1.2.10

T3.5

3

 

11

16203

Cơ học đất

3

1.2.11

TU3.5

4

16401

12

16403

Vật liệu xây dựng

2

1.2.12

U3.5

3

 

13

16202

Cơ học kết cấu 1

2

1.2.13

TU3.5

4

18504

14

16301

Phương pháp số

3

1.2.14

TU3.5

5

16202

15

16206

Nền và móng

3

1.2.15

TU3.5

5

16203

16

16409

Kết cấu bê tông cốt thép 1

4

1.2.16

TU3.5

4

18504

17

16413

Kết cấu thép 1

4

1.2.17

TU3.5

5

16202

18

16207

Thi công cơ bản

2

1.2.18

T3

6

16409

KHỐI KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHUYÊN NGÀNH

 

32

 

 

 

 

 

 

 

TT

 

Mã HP

 

Tên học phần

Số

TC

Đáp ứng CĐR

 

TĐNL

Học kỳ

HP học trước

1

16424

Cấp thoát nước

2

1.3.11

U3.5

6

16320

2

16417

Kết cấu thép 2

3

1.3.5

TU3.5

6

16413

3

16415

Kết cấu bê tông cốt thép 2

4

1.3.2

TU3.5

6

16409

4

16419

Thi công lắp ghép nhà CN

4

1.3.3

TU3.5

6

16413

5

16447

Kinh tế xây dựng

3

1.3.1

U3.5

7

16403

6

16426

Thiết kế nhà DD&CN

4

1.3.6

TU3.5

7

16415

7

16449

Tổ chức quản lý thi công XD

3

1.3.8

TU3.5

7

16419

8

16443

Tin học ứng dụng trong XDD

2

1.3.9

TU3.5

5

16202

9

16123

Quản lý dự án

2

1.3.7

TU3

7

 

10

16440

Thực tập công nhân

2

1.3.15

U3.5

7

16207

11

16441

Thực tập tốt nghiệp

3

1.3.16

U3.5

8

16440

KHỐI KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TỰ CHỌN (chọn 24 TC)

24/

51

 

 

 

 

1

25101

Anh văn cơ bản 1

3

 

T2.5

1

 

2

25102

Anh văn cơ bản 2

3

 

T3

2

 

3

25103

Anh văn cơ bản 3

3

 

T3.5

3

 

4

17102

Tin học văn phòng

3

 

TU3

2,3

 

5

29101

Kỹ năng mềm 1

2

 

T3

2,3

 

6

29102

Kỹ năng mềm 2

2

 

T3

4

 

7

26101

Môi trường và bảo vệ môi trường

2

 

TU3

2,3

 

8

28215

Quản trị doanh nghiệp

3

 

T3

1

 

9

16636

Vật lý kiến trúc

2

 

U3

5

 

10

16520

An toàn lao động

2

 

U3

4

 

11

16688

Kiến trúc CT dân dụng

3

 

U3.5

4

 

12

16214

Cơ học kết cấu 2

2

 

U3.5

5

16202

13

16420

Kỹ thuật thông gió

2

 

U3

4

 

 

 

 

TT

 

Mã HP

 

Tên học phần

Số

TC

Đáp ứng CĐR

 

TĐNL

Học kỳ

HP học trước

14

16448

Chuyên đề công trình đặc biệt

2

 

U3

6

16409

15

16406

Kết cấu gạch đá gỗ

2

 

U3

6

16403

16

16444

Lựa chọn phương án kết cấu

3

 

U 3.5

8

16440

17

16445

Lựa chọn biện pháp thi công

3

 

U 3.5

8

16440

18

16446

Phân tích hiệu quả đầu tư

3

 

U 3.5

8

16440

19

16442

Đồ án tốt nghiệp

6

1.3.17

U 3.5

8

16440

 

2.2.Ma trận phân nhiệm kết quả học tập mong đợi về kỹ năng, thái độ