Kỹ thuật an toàn Hàng hải

      BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

                     TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM               

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

 

Mã ngành:                  52580203        

Tên ngành:                 Kỹ thuật công trình biển (Coastal and Offshore Engineering)

Tên chuyên ngành:    Kỹ thuật An toàn hàng hải

                                   (Maritime Safety Engineering)

Trình độ:                     Đại học chính quy    

 

1. MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH

1.1. Giới thiệu chương trình

Chương trình đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật an toàn hàng hải do Khoa Công trình xây dựng, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam thẩm định và ban hành. Chương trình được định kỳ rà soát, cập nhật, chỉnh sửa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đối với sinh viên tốt nghiệp cũng như đáp ứng đầy đủ các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. Người học khi tham gia chương trình được đào tạo không chỉ về kiến thực mà còn được rèn luyện cả về kỹ năng, thái độ đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam cũng như một số yêu cầu quốc tế khác đối với năng lực của người lao động trong thế kỷ 21.

1.2. Thông tin chung về chương trình

Tên chương trình:

CTĐT Kỹ sư Kỹ thuật An toàn hàng hải

Cơ quan/Viện trao bằng cấp:

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Các đơn vị tham gia giảng dạy:

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Chứng nhận chuyên môn:

Bằng đại học

Học vị sau tốt nghiệp:

Kỹ sư

Mô hình học tập:

Toàn thời gian

Tổng số tín chỉ:

151

Ngôn ngữ sử dụng:

Tiếng Việt

Thời lượng đào tạo:

4,5 năm (9 học kỳ)

Website:

http://vimaru.edu.vn

Cập nhật lần cuối:

Tháng  9/2021

1.3. Triết lý giáo dục

Triết lý giáo dục của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam: “Trí tuệ - Sáng tạo - Trách nhiệm - Nhân văn”.

1.4. Nhiệm vụ/sứ mạng của chương trình

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ chiến lược phát triển kinh tế biển và công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc, hội nhập quốc tế nói chung và cho ngành kỹ thuật xây dựng công trình biển nói riêng.

1.5. Mục tiêu của chương trình

Mục tiêu của chương trình đào tạo chuyên ngành Kĩ thuật An toàn Hàng hải cung cấp cho sinh viên:

Kiến thức nền tảng và chuyên sâu về:

  1. Bảo đảm an toàn hàng hải (Maritime Safety)  bao gồm các kiến thức về kỹ năng về:
    • Kỹ thuật, công nghệ bảo đảm an toàn hàng hải (Maritime Traffic Safety Engineering): gồm có các công tác: xây dựng phương án bảo đảm an toàn hàng hải, quản lý và vận hành các hệ thống bảo đảm an toàn hàng hải, quản lý rủi ro hàng hải, cảnh báo đâm va và bảo đảm an toàn khi thi công công trình hàng hải,…
    • Khảo sát biển (Hydrographic Survey): phần chuyên môn không thể tách rời và hỗ trợ trực tiếp cho kỹ thuật ATHH, bao gồm khảo sát độ sâu luồng và khu nước phục vụ công bố thông báo hàng hải, rà quét chướng ngại vật hàng hải, thành lập bản đồ biển, trắc địa công trình biển, khảo sát khí tượng thủy hải văn, khảo sát địa chất và địa vật lý biển, quét biển, định vị lai dắt vật nổi trên biển, công nghệ định vị thủy âm hiện đại,…
    • Kỹ thuật, công nghệ xây dựng hạ tầng kỹ thuật đường thủy và hàng hải (waterways and marine infrastructure engineering and technology) bao gồm thiết kế, tổ chức thi công hạ tầng giao thông đường thủy, nạo vét luồng tàu và khu nước của cảng, công trình báo hiệu hàng hải, san lấp, tạo bãi, xử lý nền đất yếu, công trình bảo vệ bờ biển và đê chắn sóng...
  2. Quản lý khai thác cảng - đường thủy và hàng hải (Ports, waterways, maritime operation and management) bao gồm các kiến thức, kỹ năng trong quản lý khai thác cảng - đường thủy, quản lý bảo trì công trình cảng – đường thủy, quản lý an toàn và an ninh cảng, khai thác dịch vụ cảng – đường thủy…

Kỹ năng nghiệp vụ chuyên nghiệp: Năng lực xây dựng ý tưởng (C), thiết kế (D), thực hiện (I) và vận hành (O) phục vụ công tác bảo đảm an toàn hàng hải và quản lý khai thác cảng-đường thủy và hàng hải.

1.6. Chuẩn đầu ra của chương trình

  1. Căn cứ xây dựng CĐR

Ký hiệu:

  1. Khung TĐQG (K1-K5/ S1-S6/ C1-C4)

BẢNG MÔ TẢ KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA VIỆT NAM

(Kèm theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)

 

Bậc trình độ

 

Chuẩn đầu ra

 

Người tốt nghiệp khóa đào tạo phải có:

Khối lượng học tập

tối thiểu

Văn bằng, chứng

chỉ

 

Kiến thức

 

Kỹ năng

Mức tự chủ và trách nhiệm

 

 

6

K1. Kiến thức thực tế

S1. Kỹ năng cần thiết để

C1. Làm việc độc lập

120-

Bằng

 

 

vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong phạm vi của ngành đào tạo.

 

K2. Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, khoa học chính trị và pháp luật.

 

K3. Kiến thức về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc.

 

K4. Kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể.

 

K5. Kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn.

có thể giải quyết các vấn đề phức tạp.

 

S2. Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác.

 

S3. Kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi.

 

S4. Kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

 

S5. Kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp.

 

S6. Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt

Nam.

hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.

 

C2. Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định.

 

C3. Tự định hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá nhân.

 

C4. Lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động.

180 Tín chỉ

Đại học

 

 

  1. Chuẩn kiểm định : ABET for engineering programs (3a-3k); Theo ABET cho khối ngành kỹ thuật – Tiêu chuẩn 3

Chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành kỹ thuật an toàn hàng hải (gọi tắt là kỹ sư kỹ thuật an toàn hàng hải) phải đảm bảo sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp đạt được mục tiêu đào tạo có khả năng tổng quát như sau.

  1. Khả năng áp dụng các kiến thức cơ bản về toán, khoa học tự nhiên và cơ sở kỹ thuật.
  2. Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm cũng như biết phân tích và giải thích kết quả (dữ liệu).
  3. Khả năng thiết kế một công trình hay một hạng mục công trình, hoặc xử lý tình huống công việc thực tế để đáp ứng các yêu cầu mong muốn về các mặt như kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, y tế và an toàn, khả năng sản xuất và tính bền vững.
  4. Khả năng thành lập các nhóm làm việc có kỷ luật.
  5. Khả năng xác định, mô hình hóa và giải quyết các vấn đề về kỹ thuật.
  6. Khả năng nhận biết và thực hiện các trách nhiệm đạo đức và nghề nghiệp.
  7. Khả năng giao tiếp tốt.
  8. Khả năng nhận biết và áp dụng các giải pháp kỹ thuật trong một bối cảnh kinh tế toàn cầu, môi trường, và xã hội.
  9. Khả năng nhận ra các nhu cầu và động lực để tham gia vào việc học tập suốt đời.
  10. Khả năng áp dụng kiến thức vào các vấn đề đương đại.
  11. Khả năng sử dụng các công nghệ, kỹ năng và các công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết cho việc thực hành kỹ thuật.

 

  1. Liên thông: toàn trường (university--UN); nhóm ngành (Engineering--EN ; CĐR riêng của nhóm ngành (CON), mã chuyên ngành (BĐA))
    1. CĐR của chương trình đào tạo được thể hiện trên bảng sau

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

             

 

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1

KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

1.1

Kiến thức cơ bản về toán học và KHTN

1.1.1

Toán học

K1, 3a

 

EN

 

3

1.1.1.1

Có khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức về giải tích vi phân hàm nhiều biến và có khả năng tự đọc tài liệu theo hướng

dẫn gợi ý của giáo viên.

 

 

 

 

EN

 

 

 

3

1.1.1.2

Có khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức về tích phân kép, tích phân đường loại hai và có khả năng tự đọc tài liệu

theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên.

 

 

 

 

EN

 

 

 

3

1.1.1.3

Có khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức về phương trình vi phân và có khả năng tự đọc tài liệu theo hướng dẫn gợi ý

của giáo viên..

 

 

 

 

EN

 

 

 

3

1.1.1.4

Có khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức vềcác bài toán đại số về ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính và có khả năng tự đọc tài liệu theo hướng

dẫn gợi ý của giáo viên.

 

UN

 

 

 

 

3

1.1.2

Vật lý

K1, 3a

 

EN

 

3

1.1.2.1

Biết được các khái niệm, định lý, đinh luật, tiên đề trong cơ học cổ điển, cơ học

tương đối và nhiệt động lực học

 

 

 

EN

 

 

3

1.1.2.2

Hiểu được các hiện tượng trong cơ học cổ điển, cơ học tương đối và nhiệt động lực học làm cơ sở cho sinh viên tiếp thu các môn kỹ thuật cơ sở và chuyên ngành

một cách thuận lợi.

 

 

 

 

EN

 

 

 

3

1.1.2.3

Có khả giải thích, phân loại và tính các

bài toán liên quan đến môn học

 

 

EN

 

3

1.1.3

Hình họa - Vẽ kỹ thuật

K1, 3a

 

EN

 

3

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.1.3.1

-Giải thích và phân biệt được các phép chiếu: phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu thẳng góc.

-Ứng dụng phép chiếu thẳng góc:

+ Biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong hệ thống các mặt phẳng hình chiếu thẳng góc và vị trí tương quan giữa chúng.

+ Biểu diễn đa diện, đường cong, mặt cong; phân tích các bài toán tìm giao tuyến của hai mặt: đa diện – đa diện, mặt cong – mặt cong, đa diện – mặt cong và

xét thấy khuất cho chúng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

1.1.3.2

-Nắm vững kiến thức về các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ dựa theo việc tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn của Nhà nước và Quốc tế

-Nắm vững được các loại hình biểu diễn vật thể.

-Xây dựng kỹ năng tư duy không gian và biểu diễn được các hình chiếu của vật thể từ không gian 3 chiều về các hình biểu diễn phẳng 2 chiều.

-Xây dựng kỹ năng đọc bản vẽ và tư duy không gian từ các hình biểu diễn phẳng 2 chiều thành vật thể không gian 3 chiều.

- Nắm vững cách vẽ và vẽ được hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

chiếu trục đo của vật thể từ các hình chiếu thẳng góc.

 

 

 

 

 

1.1.3.3

-Vẽ kỹ thuật cũng như bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chuyển tải thông tin trong các ngành kỹ thuật; Giúp người học, người làm có thể giao tiếp với nhau thông qua

ngôn ngữ kỹ thuật là bản vẽ kỹ thuật.

 

 

 

 

EN

 

 

 

3

1.2

Kiến thức cơ bản về KHXH, khoa học chính trị, pháp luật và quản lý

1.2.1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin

K2 3a

UN

 

 

3

1.2.1.1

Hiểu được bản chất của thế giới theo quan điểm của triết học Mác - Lênin.Vận dụng để xây dựng thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận của bản

thân trong nhận thức và thực tiễn.

 

UN

 

 

3

1.2.1.2

Hiểu được quan điểm của triết học Mác - Lênin về sựliên hệ, vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Vận dụng

vào thực tiễn.

 

UN

 

 

3

1.2.1.3

Hiểu về các quy luật xã hội theo quan điểm của triết học Mác - Lênin.Vận dụng

 

UN

 

 

3

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

vào thực tiễn, củng cố niềm tin vào con

đường cách mạng mà Đảng, Bác và nhân dân ta đã lựa chọn.

 

 

 

 

 

1.2.1.4

Có khả năng hiểu các học thuyết kinh tế

của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất TBCN.

 

UN

 

 

3

1.2.1.5

Có khả năng hiểu lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội

Cộng sản Chủ nghĩa.

 

UN

 

 

3

1.2.1.6

Có khả năng vận dụng để hiểu và tin tưởng vào chủ trương, đường lối của

Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà

nước..

 

UN

 

 

3

1.2.2

Tư tưởng Hồ Chí Minh

K2 3a

UN

 

 

3.5

 

 

 

 

 

1.2.2.1

Có khả năng biết, hiểu và nắm vững nguồn gốc bản chất, quá trình hình thành phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thấy rõ giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam và

thế giới.

 

UN

 

 

3.5

 

 

1.2.2.2

Có khả năng phân tích những vấn đề có tính quy luật phổ biến trong quá trình thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, dân chủ và xây dựng

CNXH ở Việt Nam.

 

UN

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

 

 

 

1.2.2.3

Có khả năng nhận diện những quan điểm sai trái của các thế lực thù địch, từ đó có ý thức trách nhiệm hơn trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc giàu, đẹp. Vận dụng được tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng kỹ năng tự học, nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề cụ thể, rèn luyện

đạo đức của bản thân.

 

UN

 

 

3.5

1.2.3

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản

Việt Nam

K2, 3a

UN

 

 

3.5

 

 

1.2.3.1

Hiểu biết về cơ sở lịch sử, quá trình hình thành và nội dung đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng từ năm

1930 đến năm 1975.

 

UN

 

 

3.5

 

 

1.2.3.2

Hiểu biết về điều kiện lịch sử quá trình hình thành và nội dung đường lối cách mạng XHCN của Đảng từ năm 1975 đến

nay.

 

UN

 

 

3.5

 

 

1.2.3.3

Đánh giá được đường lối cách mạng của Đảng từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

 

UN

 

 

3.5

1.2.4

Pháp luật đại cương

K2, 3a

UN

 

 

3

 

 

1.2.4.1

Người học có những hiểu biết cơ bản về về Nhà nước và pháp luật (đặc biệt là một số ngành luật cơ bản trong hệ thống

pháp luật Việt Nam).

 

UN

 

 

3

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

 

 

 

1.2.4.2

Thông qua các kiến thức pháp luật, người học nhận thức được hành vi nào hợp pháp, hành vi nào bất hợp pháp; từ đó nâng cao đạo đức, trau dồi nhân cách và có trách nhiệm với xã hội. Biết cách tra cứu các văn bản pháp luật, tài liệu nghiên cứu về chủ đề luật học trên

internet.

 

UN

 

 

3

 

 

1.2.4.3

Có khả năng tham gia làm việc nhóm hiệu quả; chuẩn bị thuyết trình với phương tiện hỗ trợ; tiếp thu thông tin, yêu cầu thông tin và tôn trọng các ý kiến

khác nhau.

 

UN

 

 

3

 

 

 

1.2.4.4

Nhận thức được giá trị của pháp luật đối với hoạt động nghề nghiệp và xã hội.

Nhận diện các yếu tố tác động tới pháp luật, tôn trọng sự đa dạng về văn hóa pháp lý giữa các hệ thống pháp luật khác

nhau.

 

UN

 

 

3

1.3.

Kiến thức nền tảng (Môn học cơ sở nhóm ngành và cơ sở ngành)

1.3.1

 

Giới thiệu ngành KTXD

K1, 3a

3k

 

EN

 

4

1.3.1.1

Sinh viên có kiến thức tổng quan về chuyên ngành kỹ thuật xây dựng , các phương pháp học tập hiệu quả, công tác đào tạo chuyên ngành và các hoạt động

học tập khác tại Khoa Công trình,

 

 

EN

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

Trường ĐHHHVN.

 

 

 

 

 

1.3.1.2

Sinh viên nhận biết được một cách tổng quát các công tác quy hoạch, thiết kế, thi công các công trình chuyên ngành và nhận thức được các đặc điểm học tập ở đại học, nắm được các phương pháp học và thi hiệu quả và lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và thực hành các phương

pháp học tập hiệu quả

 

 

EN

 

 

 

 

 

 

4

1.3.1.3

Sinh viên có kỹ năng nghề nghiệp; phẩm

chất người kỹ sư

 

 

EN

 

4

1.3.1.4

Sinh viên có kỹ năng xây dựng và lập kế hoạch làm việc của nhóm; giao tiếp

(bằng văn bản và đồ họa).

 

 

EN

 

 

4

1.3.1.5

Biết hình thành ý tưởng trong công tác

thiết kế, tổ chức thi công.

 

 

EN

 

4

1.3.1.6

Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học, sử dụng thiết bị, cơ sở vật chất, công cụ hỗ trợ hiện có trong công tác chuyên môn vào thực hiện một sản phẩm cụ thể:

  • Báo cáo chuyên đề;
  • Mô hình công trình chuyên ngành

 

 

EN

 

 

 

 

4

1.3.2

Ứng dụng Mathcad trong kỹ thuật

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.2.1

Kiến thức chung về phần mềm Mathcad

2000. Làm quen với giao diện, các ứng dụng, thư viện và tính năng liên kết với

 

 

 

CON

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

các phần mềm phổ biến khác.

 

 

 

 

 

1.3.2.2

Khả năng áp dụng phần mềm Mathcad 2000 để khai báo và giải quyết các bài toán số học; các phép toán vecto, ma trận; cách vẽ đồ thị; cách xử lý số liệu và cách lập trình để tính toán các bài toán

kết cấu đơn giản

 

 

 

CON

 

 

 

4

1.3.2.3

Sinh viên áp dụng được các kiến thức, kỹ

năng đã học, thực hiện bài tập ứng dụng trên máy.

 

 

 

CON

 

4

1.3.3

Cơ lý thuyết

K1, 3a

 

EN

CON

3.5

1.3.3.1

Có khả năng hiểu và áp dụng giải quyết:

  • Các bài toán cân bằng của hệ vật rắn dưới tác dụng hệ lực.
  • Xác định phản lực liên kết, nội lực của các mặt cắt, tìm điều kiện cân bằng của vật rắn khi không có ma sát và khi có ma sát.

và hệ vật rắn.

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

3.5

1.3.3.2

Có khả năng hiểu và áp dụng giải quyết: Các bài toán động học như chuyển động cơ bản của vật rắn, chuyển động song

phẳng và hợp chuyển động của điểm.

 

 

 

CON

 

 

3.5

1.3.3.3

Có khả năng hiểu và áp dụng giải quyết: Các bài toán động lực học của hệ một

bậc tự do để giải quyết một số vấn đề cơ

 

 

 

CON

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

bản của khối ngành kĩ thuật.

 

 

 

 

 

1.3.4

Thủy lực

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.4.1

Sinh viên nắm được khái niệm về chất lỏng trong thủy lực, phân biệt các loại chất lỏng thực và chất lỏng lý tưởng, tính chất vật lý của chúng; áp suất và áp lực thủy tĩnh và áp dụng các kiến thức đó

vào giải quyết các bài toán cụ thể.

 

 

 

CON

 

 

 

4

1.3.4.2

Sinh viên nắm được khái niệm về thủy động lực học; phương trình liên tục và phương trình Becnuly của chất lỏng; các dạng tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ; dòng chảy qua lỗ, vòi; trong ống có áp; trong kênh và áp dụng các kiến thức

đó vào giải quyết các bài toán cụ thể.

 

 

 

CON

 

 

 

 

4

1.3.4.3

Sinh viên có kỹ năng nghề nghiệp; phẩm

chất người kỹ sư

 

 

 

CON

4

1.3.4.4

Sinh viên áp dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập về tĩnh học chất lỏng và động lực học chất lỏng. Biết sử dụng thành thạo các thiết bị thực hành thí

nghiệm

 

 

 

CON

 

 

4

1.3.5

Địa chất Công trình

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.5.1

Liệt kê Nhiệm vụ của Địa chất công trình

và ý nghĩa của công tác đánh giá Địa chất

 

 

 

CON

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.3.5.2

Tóm tắt về Đất đá và Xác định các tính

chất vật lý, hóa học, cơ lý, thủy lý của đất đá

 

 

 

CON

 

4

1.3.5.3

Mô tả và phân tích Sự ảnh hưởng của

nước đến tính chất của đất đá

 

 

 

CON

4

1.3.5.4

Áp dụng các Phương pháp đánh giá địa

chất công trình và đánh giá những hiện tượng địa chất công trình hiện đại

 

 

 

CON

 

4

1.3.5.5

Sinh viên có kỹ năng nghề nghiệp; phẩm

chất người kỹ sư

 

 

 

CON

4

1.3.6

Sức bền vật liệu

K1, 3a

 

EN

CON

3

1.3.6.1

Hiểu được cơ chế làm việc của vật liệu dưới tác dụng của các nhân tố bên ngoài.

Nắm được các kiến thức cần thiết về nội lưc, ứng suất, biến dạng để biết cách phân tích, đánh giá được sự chịu lực của

các cấu kiện cơ bản.

 

 

 

CON

 

 

 

3

1.3.6.2

Hiểu về phương pháp tính toán độ bền, độ cứng, độ ổn định của kết cấu dạng thanh. Biết cách tính toán sao cho chúng làm việc an toàn với chi phí tiết kiệm

nhất .

 

 

 

CON

 

 

3

1.3.6.3

Có khả năng phân tích và giải quyết các

vấn đề thực tiễn liên quan đến Sức bền vật liệu trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng.

 

 

 

CON

 

3

1.3.7

Vẽ kỹ thuật AutoCad

K1, 3a

 

EN

CON

3

1.3.7.1

Nắm được kiến thức cơ bản về các công

 

 

 

CON

3

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

cụ của phần mềm AutoCAD

 

 

 

 

 

1.3.7.2

Nắm được phương pháp nhập lệnh, cấu

trúc câu lệnh các công cụ của phần mềm AutoCAD

 

 

 

CON

 

3

1.3.7.3

Thực hiện được việc vẽ, biên tập các đối

tượng

 

 

 

CON

3

1.3.7.4

Có kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và

phẩm chất của một kỹ sư

 

 

 

CON

3

1.3.7.5

Có kỹ năng giao tiếp bằng đồ họa khi

thực hiện bài tập vận dụng.

 

 

 

CON

3

1.3.8

Vật liệu XD

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.8.1

Nắm vững những tính chất cơ bản của một số loại VLXD cơ bản như chất kết dính vô cơ, hữu cơ (Xi măng, thạch cao,

bi tum, nhũ tương…)

 

 

 

CON

 

 

4

1.3.8.2

Hiểu được khái niệm và phân loại Vật

liệu kim loại, vật liệu đá thiên nhiên.

 

 

 

CON

4

1.3.8.3

Hiểu rõ khái niệm, phân loại bê tông và

cấu trúc của bê tông xi măng, bê tông atfan

 

 

 

CON

 

4

1.3.8.4

Nắm được một số vấn đề cơ bản về vật liệu chế tạo bê tông xi măng, phương pháp thiết kế thành phần bê tông xi

măng.

 

 

 

CON

 

 

4

1.3.8.5

Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các thao tác vận hành các thiết bị thí

nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của

 

 

 

CON

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

Vật liệu xây dựng

 

 

 

 

 

1.3.9

Trắc địa cơ sở

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.9.1

Nắm được những kiến thức chung về trắc địa:

  • Hiểu được các phương pháp đo đạc cơ bản trong trắc địa
  • Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các máy móc thiết bị đo đạc trong trắc địa
  • Hiểu được khái niệm về lưới khống chế địa hình, đo vẽ thành lập bản đồ địa hình, mặt cắt địa hình, sử dụng bản đồ địa hình và một số phương pháp bố trí

công trình.

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

 

 

4

1.3.9.2

Sử dụng được các máy móc trắc địa

trong đo đạc cơ bản.

 

 

 

CON

4

1.3.9.3

Mục tiêu về kỹ năng, thái độ (II):

  • Lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề thông qua việc xác định và nêu vấn đề, từ đó có thể mô hình hóa để giải quyết và đưa ra các khuyến nghị về vấn đề liên quan đến các bài toán trắc địa
  • Khảo sát, tìm hiểu tài liệu và thông tin mới của ngành trắc địa.
  • Ứng dụng tư duy toàn cục và khả năng

sắp xếp theo trình tự ưu tiên và tập trung

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

trong thiết kế lưới khống chế đo vẽ.

  • Vận dụng thái độ, tư tưởng học tập đúng đắn trong thực hiện nội dung thành lập lưới khống chế địa hình
  • Giữ gìn đạo đức, công bằng và có trách nhiệm với xã hội

 

 

 

 

 

1.3.9.4

Mục tiêu về giao tiếp, làm việc nhóm (III):

Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

khi thực hiện các công tác tính toán lưới trắc địa

 

 

 

CON

 

 

4

1.3.9.5

Mục tiêu về ý tưởng, thiết kế thi công, vận hành (IV):

  • Biết được bối cảnh bên ngoài, xã hội và môi trường thông qua việc tìm hiểu các sản phẩm thực tế và các đơn vị sản xuất bản đồ bên ngoài.
  • Hình thành ý tưởng và thiết kế được các công trình thành lập lưới khống chế địa

hình

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

4

1.3.9.6

Mục tiêu sản phẩm vận dụng kiến thức:

- Bài tập: Bình sai và tính tọa độ lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao'Mục tiêu sản phẩm vận dụng kiến

thức:

 

 

 

CON

 

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

- Bài tập: Bình sai và tính tọa độ lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao.

 

 

 

 

 

1.3.10

Khí tượng, thủy hải văn

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.10.1

Sinh viên giải thích và phân biệt được các loại lưới sông, sự hình thành dòng chảy sông ngòi, các đặc trưng thủy văn của lưu vực và dòng sông, các phương pháp tính toán thủy văn các đặc trưng khí tượng chủ yếu, tính toán được các đặc

trưng cơ bản trên mặt bằng và cắt ngang của dòng sông; biết vẽ được đường liên hệ mực nước-lưu lượng, chuyển đường

liên hệ từ mặt cắt này sang mặt cắt khác.

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

 

4

1.3.10.2

Sinh viên hiểu được các phương pháp biết vẽ được đường tần suất của đại

lượng thủy văn.

 

 

 

CON

 

4

1.3.10.3

Sinh viên nhận biết được thủy triều và quan trắc thủy triều, đặc điểm thủy văn vùng sông chịu ảnh hưởng của thủy triều, xác định và dự báo được thủy triều cho 1 khu vực bất kỳ, tính toán được các đặc

trưng thủy văn thiết kế.

 

 

 

CON

 

 

 

4

1.3.10.4

Sinh viên có kỹ năng nghề nghiệp; phẩm

chất người kỹ sư

 

 

 

CON

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.3.10.5

Sinh viên áp dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học, thực hiện được các bài tập về xác định các đặc trưng thủy văn của dòng sông; vẽ các đường tần suất trong

thủy văn; tính toán tương quan

 

 

 

CON

 

 

4

1.3.11

Cơ học đất

K1, 3a

3k

 

EN

CON

3.5

1.3.11.1

Sinh viên nắm được kiến thức tổng quan về đất xây dựng dùng làm nền các công trình xây dựng, làm vật liệu xây dựng hay là môi trường để xây dựng các công trình; nhận biết được một cách tổng quát các bài toán trong thực tế khi thiết kế hay

thi công các công tác đất và nền móng.

 

 

 

CON

 

 

 

 

3.5

1.3.11.2

Sinh viên thực hiện được một số thí nghiệm đất ở trong phòng và tính toán các chỉ tiêu cơ lý của đất, xác định trạng thái của đất, phân loại đất; tính toán được độ lún và sức chịu tải của nền đất dưới móng công trình; kiểm tra ổn định và thiết kế được độ dốc hợp lý của mái dốc đất; xác định được các giá trị áp lực

đất tác dụng lên các loại tường chắn đất.

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

3.5

1.3.11.3

Sinh viên hiểu được vai trò quan trọng của việc nghiên cứu và đánh giá đúng về đất trong xây dựng cũng như mối quan

hệ của các công tác này đối với môi

 

 

 

CON

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

trường, xã hội. Có ý thức được về quá trình học tập suốt đời và phát triển các phương pháp, kỹ năng để thành công

trong học tập.

 

 

 

 

 

1.3.11.4

Hình thành ý tưởng trong công tác thiết kế, tổ chức thi công một số công tác liên quan đến đất trong xây dựng như: nền và móng cho các loại công trình; đào, đắp hay san nền bằng đất; tường chắn đất và sử dụng một số thiết bị cơ bản để tiến hành thí nghiệm đất trong phòng và hiện

trường.

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

3.5

1.3.11.5

Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học, sử dụng thiết bị, cơ sở vật chất, công cụ hỗ trợ hiện có vào thực hiện:

  • Bài kiểm tra giữa kỳ;
  • Bài thi cuối kỳ;
  • Báo cáo;
  • Sử dụng thiết bị thí nghiệm.

 

 

 

CON

 

 

 

 

3.5

1.3.12

Lưới trắc địa và kỹ thuật tính toán bình

sai

K1, 3a

 

EN

MAS

4

1.3.12.1

Sinh viên nắm được các khái niệm về lưới trắc địa, các loại sai số, tính chất của các loại sai số, tiêu chuẩn đánh giá độ chính

xác của các kết quả đo đạc

 

 

 

MAS

 

 

4

1.3.12.2

Sinh viên tính toán bình sai các lưới trắc

địa

 

 

 

MAS

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.3.12.3

Sử dụng được phần mềm bình sai lưới

trắc địa

 

 

 

MAS

4

1.3.13

Cơ sở Trắc địa Công trình

K1, 3a

 

EN

MAS

4

1.3.13.1

Hiểu được những kiến thức về xây dựng lưới khống chế mặt bằng trong trắc địa công trình, mục đích yêu cầu của lưới khống chế độ cao trong xây dựng công

trình

 

 

 

MAS

 

 

4

1.3.13.2

Nắm được các quy định về đo vẽ bản đồ

tỷ lệ lớn ở khu vực xây dựng công trình.

 

 

 

MAS

4

1.3.13.3

Nắm được các công tác bố trí công trình

 

 

 

MAS

4

1.3.13.4

Nắm được các nguyên tắc quan trắc lún

và chuyển dịch ngang của công trình

 

 

 

MAS

4

1.3.14

Cơ học kết cấu 1

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.14.1

Nắm được cấu tạo hình học, nguyên tắc

làm việc của các loại kết cấu cơ bản.

 

 

 

CON

4

1.3.14.2

Tính toán nội lực của các hệ tĩnh định

chịu tải trọng bất động.

 

 

 

CON

4

1.3.14.3

Tính toán được nội lực của các hệ tĩnh

định chịu tải trọng di động.

 

 

 

CON

4

1.3.14.4

Có khả năng xác định chuyển vị trong

các hệ phẳng chịu tải trọng di động

 

 

 

CON

4

1.3.14.5

Xác định chuyển vị của hệ do các nguyên

nhân khác nhau.

 

 

 

CON

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.3.14.6

Sinh viên nhận biết được phương pháp phân tích, đánh giá và tính toán đối với các kết cấu từ đơn giản đến phức tạp trong thực tế. Từ đó có thể hiểu được vị trí và mối quan hệ của môn học với các môn học khác và vị trí của môn học đối với ngành nghề. Có kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất người kỹ sư. Có ý thức được về quá trình học tập suốt đời và phát triển các phương pháp, kỹ

năng để thành công trong học tập.

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

 

 

4

1.3.14.7

Sinh viên vận dụng kỹ năng giao tiếp (bằng văn bản và đồ họa) khi làm các bài kiểm tra, bài thi, biết tìm kiếm thông tin, thuyết minh về bài làm. Có thể đọc hiểu

tiêu đề hình ảnh, hình vẽ tài liệu tiếng

Anh, đọc được subtitle tiếng Anh của các Video clip liên quan đến môn học.

 

 

 

CON

 

 

 

 

4

1.3.15

Kết cấu Bê tông cốt thép 1

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.15.1

Nắm được tính chất cơ lý của bê tông và

cốt thép, sự làm việc chung của hai vật liệu

 

 

 

CON

 

4

1.3.15.2

Nắm được phương pháp tính toán và cấu

tạo bê tông cốt thép

 

 

 

CON

4

1.3.15.3

Hiểu được cấu tạo và thiết kế được cốt

thép cho cấu kiện chịu uốn

 

 

 

CON

4

1.3.15.4

Hiểu được cấu tạo và thiết kế được cốt

 

 

 

CON

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

thép cho cấu kiện chịu nén

 

 

 

 

 

1.3.15.5

Có kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và

phẩm chất người kỹ sư

 

 

 

CON

4

1.3.15.6

Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

khi thực hiện đồ án thiết kế sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối

 

 

 

CON

 

4

1.3.15.7

Có kỹ năng hình thành ý tưởng và thiết kế được các công trình dân dụng bằng bê

tông cốt thép

 

 

 

CON

 

4

1.3.15.8

Thực hiện đồ án thiết kế sàn sườn bê tông

cốt thép toàn khối

 

 

 

CON

4

1.3.16

Cơ sở khảo sát biển

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.16.1

Sinh viên hiểu đượ các khái niệm về định vị trên biển bao gồm các nội dung về hệ tọa độ và lưới chiếu bản đồ, các phương pháp định vị trong đo biển (định vị thủy âm, định vị vệ tinh, định vị bằng sóng điện từ, định vị động trên biển) và các nguồn sai số tương ứng, các khái niệm về đo sâu trên biển bao gồm giới thiệu căn bản về thủy âm học, về thiết bị sử dụng

trong đo đạc xác định độ sâu và độ chính

xác tương ứng

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

 

 

4

1.3.16.2

Hiểu được về thủy triều cũng như địa

chất đáy biển

 

 

 

CON

4

1.3.16.3

Sử dụng tờ bản đồ biển đã có để thực hành thiết kế tuyến đo, máy tính có cài

 

 

 

CON

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

đặt phần mềm chuyên dụng để thực hành

xử lý số liệu đo sâu và thành lập tờ bình đồ độ sâu.

 

 

 

 

 

1.3.16.4

Hiểu được về trắc địa công trình biển và

các công nghệ đo đạc biển hiện đại hiện nay

 

 

 

CON

 

4

1.3.17

Động lực học sông biển

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.17.1

Sinh viên giải thích và phân biệt được

các loại dòng chảy và biết lập bình đồ dòng chảy

 

 

 

CON

 

4

1.3.17.2

Sinh viên tính toán được các đặc trưng cơ bản của bùn cát; lưu lượng bùn cát; tính toán độ chênh mực nước trong mùa lũ; mùa kiệt và dự báo được diễn biến lòng sông và các thông số cơ bản của

luống cát

 

 

 

CON

 

 

 

4

1.3.17.3

Sinh viên tính toán được các thông số cơ

bản của sóng (chiều dài; chu kỳ; độ vượt cao…) và các thông số sóng nhiễu xạ

 

 

 

CON

 

4

1.3.17.4

Sinh viên có kỹ năng nghề nghiệp; phẩm

chất người kỹ sư

 

 

 

CON

4

1.3.17.5

Sinh viên áp dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học, thực hiện bài tập về tính

toán xác định đặc trưng thủy lực trên đoạn sông; tính toán biến dạng lòng

sông; độ chênh mực nước giữa 2 mặt cắt.

 

 

 

CON

 

 

4

1.3.17.6

Phương pháp PTHH trong tính toán tấm

 

 

 

CON

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

uốn.

 

 

 

 

 

1.3.18

Thực tập trắc địa cơ sở

K1, 3a

 

EN

CON

4

1.3.18.1

Nắm được những kiến thức chung về trắc địa:

  • Hiểu được các phương pháp đo đạc cơ bản trong trắc địa
  • Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các máy móc thiết bị đo đạc trong trắc địa
  • Hiểu được khái niệm về lưới khống chế địa hình, đo vẽ thành lập bản đồ địa hình, mặt cắt địa hình, sử dụng bản đồ địa hình và một số phương pháp bố trí

công trình.

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

 

 

4

1.3.18.2

Sử dụng được các máy móc trắc địa

trong đo đạc cơ bản..

 

 

 

CON

4

1.3.18.3

Mục tiêu về kỹ năng, thái độ (II):

  • Lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề thông qua việc xác định và nêu vấn đề, từ đó có thể mô hình hóa để giải quyết và đưa ra các khuyến nghị về vấn đề liên quan đến các bài toán trắc địa
  • Khảo sát, tìm hiểu tài liệu và thông tin mới của ngành trắc địa.
  • Ứng dụng tư duy toàn cục và khả năng sắp xếp theo trình tự ưu tiên và tập trung

trong thiết kế lưới khống chế đo vẽ.

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

  • Vận dụng thái độ, tư tưởng học tập đúng đắn trong thực hiện nội dung thành lập lưới khống chế địa hình
  • Giữ gìn đạo đức, công bằng và có trách nhiệm với xã hội

 

 

 

 

 

1.3.18.4

Mục tiêu về giao tiếp, làm việc nhóm (III):

Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

khi thực hiện các công tác tính toán lưới trắc địa

 

 

 

CON

 

 

4

1.3.18.5

Mục tiêu về ý tưởng, thiết kế thi công, vận hành (IV):

  • Biết được bối cảnh bên ngoài, xã hội và môi trường thông qua việc tìm hiểu các sản phẩm thực tế và các đơn vị sản xuất bản đồ bên ngoài.
  • Hình thành ý tưởng và thiết kế được các công trình thành lập lưới khống chế địa

hình

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

4

1.3.18.6

Mục tiêu sản phẩm vận dụng kiến thức:

- Bài tập: Bình sai và tính tọa độ lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ

cao.

 

 

 

CON

 

 

4

1.3.19

Thực tập khí tượng thủy hải văn

K1, 3k

 

EN

BĐA

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.3.19.1

Kiến thức chung về các thiết bị và hướng

dẫn sử dụng thiết bị khí tượng thủy hải văn.

 

 

 

BĐA

 

4

1.3.19.2

Sinh viên có kỹ năng nghề nghiệp; phẩm

chất người kỹ sư

 

 

 

BĐA

4

1.3.19.3

Sinh viên có kỹ năng giao tiếp bằng văn

bản

 

 

 

BĐA

4

1.3.19.4

Sinh viên áp dụng các kiến thức đã học để vận hành các thiết bị đo đạc; khảo sát thủy văn thông dụng để lấy số liệu và viết

báo cáo thực tập

 

 

 

BĐA

 

 

4

1.3.20

Thi công cơ bản

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.3.20.1

Sinh viên hiểu được các kiến thức tổng quan về các công tác thi công cơ bản sẽ gặp ở tất cả các dạng công trình xây

dựng, không phân biệt chuyên ngành.

 

 

 

BĐA

 

 

4

1.3.20.2

Sinh viên có thể vận dụng kiến thức liên quan để lập các mặt bằng thi công làm đất bằng thủ công và cơ giới, lựa chọn thiết bị làm đất phù hợp, tính toán khối

lượng thi công đất, thiết kế hạ mực nước

ngầm, thiết kế hố đào, các công tác chuẩn bị mặt bằng thi công nói chung.

 

 

 

BĐA

 

 

 

 

4

1.3.20.3

Sinh viên tính toán lựa chọn được thiết bị thi công cọc và cừ, tính toán thiết kế một số dạng ván khuôn cơ bản, các biện pháp

kỹ thuật chủ yếu khi thi công ván khuôn,

 

 

 

BĐA

 

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

cốt thép và đổ bê tông.

 

 

 

 

 

1.3.20.4

Sinh viên nhận biết được một cách tổng quát các công tác thi công cơ bản, vai trò của công tác thi công cơ bản trong thi công công trình và mối quan hệ của các công tác này đối với môi trường, xã hội. Có kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất người kỹ sư. Có ý thức được về quá trình học tập suốt đời và phát triển các phương pháp, kỹ năng để thành

công trong học tập.

 

 

 

BĐA

 

 

 

 

 

 

4

1.3.20.5

Sinh viên vận dụng kỹ năng giao tiếp (bằng văn bản và đồ họa) khi làm các bài kiểm tra, bài thi, biết tìm kiếm thông tin, thuyết minh về bài làm. Có thể đọc hiểu

tiêu đề hình ảnh, hình vẽ tài liệu tiếng

Anh, đọc được subtitle tiếng Anh của các Video clip liên quan đến môn học.

 

 

 

BĐA

 

 

 

 

4

1.3.20.6

Hình thành được ý tưởng trong công tác thiết kế, tổ chức thi công một số công tác thi công cơ bản như làm đất, đóng cọc và cừ, thi công ván khuôn, bê tông và cốt

thép.

 

 

 

BĐA

 

 

4

1.4

Kiến thức chuyên ngành Kỹ thuật An toàn hàng hải

1.4.1

Tin học chuyên ngành KTATHH

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.4.1.1

Biết được các tính năng và ứng dụng của

phần mềm Autocad và Autocad Civil 3D

 

 

 

BĐA

4

1.4.1.2

Biết được các ứng dụng chuyên ngành

khác của phần mềm Autocad Civil 3D

 

 

 

BĐA

4

1.4.1.3

Biết được các tiêu chuẩn thiết kế nạo vét luồng, tiêu chuẩn biên tập bình đồ

chuyên ngành

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.1.4

Hiểu được các kiến thức, kỹ năng xử lý

biên tập bình đồ chuyên ngành

 

 

 

BĐA

4

1.4.1.5

Vận dụng được các thiết lập bản vẽ và

lệnh vẽ cơ bản

 

 

 

BĐA

4

1.4.1.6

Vận dụng, phân tích các kiến thức, kỹ năng đã học để tính toán khối lượng nạo

vét và biên tập bản vẽ mặt cắt nạo vét

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.2

Công trình báo hiệu hàng hải

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.2.1

Sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về công trình và thiết bị báo hiệu đường

thuỷ

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.2.2

Tính toán được các đặc trưng cơ bản của

sóng, gió

 

 

 

BĐA

4

1.4.2.3

Thực hiện được việc tính toán, thiết kế

công trình báo hiệu cố định

 

 

 

BĐA

4

1.4.2.4

Thực hiện được việc tính toán thiết kế

công trình báo hiệu nổi

 

 

 

BĐA

4

1.4.2.5

Liệt kê được các trang thiết bị trên công trình báo hiệu hàng hải, các công trình

phụ trợ sử dụng trong báo hiệu hàng hải

 

 

 

BĐA

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.4.3

Luồng tàu và khu nước của cảng

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.3.1

Sinh viên hiểu được các khái niệm cơ quản về các chuyển động tương đối của tàu trên luồng; hiểu về tuyến luồng, chiều

sâu luồng, chiều rộng luồng, khu nước,...

 

 

 

BĐA

 

 

4

1.4.3.2

Tính toán số liệu đầu vào liên quan đến số liệu thống kê tàu, bình đồ độ sâu tyến luồng và khu nước, số liệu khí tượng thủy hải văn, các tính toán trung gian liên quan đến vận tốc tàu, đồ giải vector tính toán góc lệch của tàu do gió và dòng

chảy,…

 

 

 

BĐA

 

 

 

 

4

1.4.3.3

Lựa chọn phương án tuyến, tính toán các thông số cơ bản của luồng tàu và khu nước, lựa chọn phương tiện, thiết bị nạo vét và lập phương án kỹ thuật thi công

nạo vét

 

 

 

BĐA

 

 

4

1.4.4

Quản lý dự án

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.4.1

Hiểu được các kiến thức cơ bản về tổ

chức dự án xây dựng

 

 

 

BĐA

4

1.4.4.2

Trình bày được một số vấn đề trong quản

lý dự án đầu tư xây dựng

 

 

 

BĐA

4

1.4.4.3

Liệt kê được những quy định chung về

quản lý dự án đầu tư xây dựng

 

 

 

BĐA

4

1.4.4.4

Vận dụng được để lập, thẩm định, phê

duyệt dự án và tổ chức quản lý thực hiện dự án

 

 

 

BĐA

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.4.4.5

Trình bày được các nội dung thực hiện

dự án đầu tư xây dựng

 

 

 

BĐA

4

1.4.4.6

Hiểu được các điều kiện năng lực hoạt

động xây dựng

 

 

 

BĐA

4

1.4.5

Ứng dụng GIS trong Kỹ thuật ATHH

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.5.1

Biết được khái niệm chung về hệ thống

thông tin địa lý

 

 

 

BĐA

4

1.4.5.2

Hiểu được cấu trúc cơ sở dữ liệu GIS cũng như phương pháp xây dựng cơ sở

dữ liệu GIS

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.5.3

Hiểu được các chức năng chính của hệ thống thông tin địa lý trong việc nhập, xử lý biên tập dữ liệu; hiểu được các phương pháp tìm kiếm và phân tích không gian đối với các đối tượng trong

môi trường GIS

 

 

 

BĐA

 

 

 

4

1.4.5.4

Biết được các ứng dụng của hệ thống

thông tin địa lý trong việc giải quyết các bài toán trong các lĩnh vực khác nhau

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.6

Trắc địa công trình biển

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.6.1

SV hiểu được về Công trình biển và

nhiệm vụ của trắc địa công trình biển

 

 

 

BĐA

4

1.4.6.2

SV hiểu được về Kỹ thuật định vị thủy âm

 

 

 

BĐA

4

1.4.6.3

SV hiểu được về Kỹ thuật định vị động

lực DP

 

 

 

BĐA

4

1.4.6.4

SV biết được Một số kỹ thuật đo đạc địa

hình đáy biển phục vụ trắc địa công trình

 

 

 

BĐA

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

biển

 

 

 

 

 

1.4.6.5

SV hiểu được về Kỹ thuật trắc địa trong

xây dựng công trình biển ven bờ và xa bờ

 

 

 

BĐA

4

1.4.6.6

SV biết được Một số công trình biển tiêu

biểu và kỹ thuật trắc địa công trình biển ở Việt Nam.

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.7

Thi công công trình BĐATHH

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.7.1

Hiểu được những kiến thức cơ bản về thi

công công trình BĐATHH

 

 

 

BĐA

4

1.4.7.2

Thực hiện được các công tác đo đạc thi

công và định vị công trình

 

 

 

BĐA

4

1.4.7.3

Vận dụng được các kiến thức để thiết kế

và tổ chức thi công nạo vét

 

 

 

BĐA

4

1.4.7.4

Thực hiện được các công tác thi công san

lấp

 

 

 

BĐA

4

1.4.8

Thành lập bản đồ biển

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.8.1

Nhận biết được khái niệm về bản đồ biển

và hải đồ

 

 

 

BĐA

4

1.4.8.2

Diễn giải được kiến thức chung về bản đồ

biển và các đối tượng chính của tờ bản đồ biển

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.8.3

Vận dụng được các quy phạm và tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam liên quan đến

bản đồ biển, hải đồ.

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.8.4

Sử dụng được các nguồn dữ liệu vào

thành lập bản đồ biển

 

 

 

BĐA

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.4.8.5

Phân tích lựa chọn số độ sâu, xác định

đường đồng mức, xác định được mức độ biến thiên từ trường

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.8.6

Trình bày được tờ bản đồ biển theo

TCVN

 

 

 

BĐA

4

1.4.8.7

Sử dụng được các công cụ như thước kẻ, thước song song, compa và bút chì để thao tác biểu diễn tọa độ, vẽ tuyến hàng

hải

 

 

 

BĐA

 

 

4

1.4.9

Quản lý, khai thác hạ tầng giao thông

hàng hải

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.9.1

Sinh viên biết được các cơ quan và tổ

chức liên quan đến QL&KTĐT ở Việt Nam và trên thế giới.

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.9.2

Sinh viên biết được các thông tư, nghị định, văn bản pháp qui liên quan đến quản lý, khai thác cảng biển và luồng

hàng hải

 

 

 

BĐA

 

 

4

1.4.9.3

Sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản về năng lực hoạt động của tuyến đường thủy, lưu lượng tàu và mật độ tàu, Mức độ cản trở của tuyến đường thủy, tốc độ

tàu khai thác trên tuyến.

 

 

 

BĐA

 

 

4

1.4.9.4

Sinh viên hiểu được các phương pháp

xác định năng lực tuyến đường thủy

 

 

 

BĐA

4

1.4.9.5

Sinh viên biết được các kiến thức về quản

lý khai thác cảng theo thiết kế qui hoạch

 

 

 

BĐA

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

khu nước, kho bãi,...

 

 

 

 

 

1.4.10

Thực tập chuyên ngành (4 tuần)

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.10.1

Diễn giải được các sử dụng cơ bản về

thiết bị khảo sát trên cạn

 

 

 

BĐA

4

1.4.10.2

Diển giải được các sử dụng cơ bản về

thiết bị khảo sát dưới nước

 

 

 

BĐA

4

1.4.10.3

Phân tích thiết bị thu phát tín hiệu GPS

 

 

 

BĐA

4

1.4.10.4

Sử dụng thành thạo các thiết bị khảo sát

 

 

 

BĐA

4

1.4.10.5

Phân tích tính toán lập bình đồ khảo sát

 

 

 

BĐA

4

1.4.11

Thực tập tốt nghiệp (6 tuần)

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.11.1

Nhận biết được sơ đồ tổ chức mỗi doanh

nghiệp

 

 

 

BĐA

4

1.4.11.2

Nhận biết được những bộ phận phòng

ban tại mỗi doanh nghiệp

 

 

 

BĐA

4

1.4.11.3

Nhận biết về thời gian làm việc tại các

doanh nghiệp

 

 

 

BĐA

4

1.4.11.4

Phân tích được những công việc được

phân công tại mỗi doanh nghiệp

 

 

 

BĐA

4

1.4.11.5

Phân tích đánh giá kết quả thực tập tại

doanh nghiệp

 

 

 

BĐA

4

1.4.12

Kiến thức tốt nghiệp

K1, 3a

 

EN

BĐA

4

1.4.12.1

Thiết kế tổ chức thi công đo vẽ bản đồ

đia hình

 

 

 

BĐA

4

1.4.12.2

Thiết kế kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa hình

 

 

 

BĐA

4

1.4.12.3

Thiết kế bản vẽ và tổ chức thi công nạo

vét một tuyến luồng hoặc khu nước của

 

 

 

BĐA

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

cảng

 

 

 

 

 

1.4.12.4

Thiết kế kỹ thuật đo vẽ thành lập bản đồ

biển một khu vực cụ thể

 

 

 

BĐA

4

1.4.12.5

Ứng dụng GIS trong công tác biên tập

bản đồ, phân tích dữ liệu phục vụ bảo đảm an toàn hàng hải

 

 

 

BĐA

 

4

1.4.12.6

Thiết kế luồng tàu và khu nước của cảng

 

 

 

BĐA

4

1.4.12.7

Phân tích điều kiện khí tượng thủy hải văn, điều kiện địa hình và địa chất, quá trình xây dựng và khai thác cảng và các công trình phụ trợ, từ đó lập phương án kỹ thuật khảo sát đánh giá ATHH công trình cảng biển (bến, khu nước và công

trình bảo vệ)

 

 

 

BĐA

 

 

 

 

4

1.4.12.8

Phân tích điều kiện khí tượng thủy hải văn, điều kiện địa hình và địa chất, khả năng huy động nhân lực và phương tiện, từ đó lập phương án kỹ thuật về thiết bị và công nghệ thi công nạo vét cho luồng tàu và khu nước đó, đảm bảo chất lượng,

tiến độ và giá thành công trình

 

 

 

BĐA

 

 

 

 

4

1.4.12.9

Phân tích dự án đầu tư xây dựng từ bước lập dự án tiền khả thi, thực hiện phân tích các chỉ tiêu về mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội để dẫn đến việc quyết định có đầu

tư xây dựng công trình hay không

 

 

 

BĐA

 

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.5

KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG KHÁC

1.5.1

Kiến thức về an toàn giao thông hàng hải (Thiết bị báo hiệu hàng hải, kỹ thuật an toàn giao thông hàng hải, quản lý rủi ro

hàng hải) (tự chọn)

K1, 3a

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5.1.1

Nắm được một cách tổng quan về kiến thức Hàng hải khi hoạt động trong lĩnh vực tàu biển, đồng thời nắm vững kiến thức về phương pháp hàng hải trên biển, cách tính và lập tuyến đường hàng hải, nguyên lý hoạt động và khai thác hiệu quả các trang thiết bị phụ trợ hàng hải, luật giao thông và công tác tìm kiếm cứu nạn trên biển, phương pháp vận chuyển, bảo quản các loại hàng hóa bằng phương thức vận tải đường biển và các công ước

quốc tế về hàng hải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

 

 

 

BĐA

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

1.5.1.2

Hiểu được các khái niệm cơ bản của quá trình phát, truyền, nhận và định dạng tín hiệu hàng hải; Các dạng thiết bị báo hiệu: nhận biết bằng mắt thường, âm thanh, vô tuyến, điện tử; Các hệ thống thiết bị báo hiệu an toàn hàng hải; Các qui định liên quan đến định dạng của tín

hiệu, ký hiệu

 

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

 

BĐA

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5.1.3

Hiểu được các khái niệm về vùng nước hạn chế và điều động tránh va; Hệ qui chiếu, các thành phần chuyển động tàu và hệ phương trình thủy động lực học ; Phương trình tính các lực gây nhiễu của môi trường: sóng, gió, dòng chảy, tương tác: tàu-tàu, tàu-bờ, tàu-đáy; Phương pháp giải hệ phương trình chuyển động để xác định trạng thái chuyển động của tàu dưới tác dụng của các yếu tố xuất hiện trong vùng nước hạn chế; Phân tích và đánh giá an toàn giao thông hàng hải trong vùng nước hạn chế bằng công cụ mô phỏng; Cảnh báo đâm va và các biện pháp an toàn hàng hải khi lai dắt cấu

kiện và thi công công trình biển

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BĐA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

1.5.1.4

Hiểu                       được                       về:

  • Lý thuyết về phân tích quản Lý rủi ro hàng                                                     hải.
  • Khái niệm và phân loại rủi ro hàng hải.
  • Nhận dạng, phân tích và đánh giá rủi ro.
  • phương pháp phân tích và đánh giá rủi

ro.

 

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

 

BĐA

 

 

 

 

 

4

1.5.2

Kiến thức về khảo sát địa hình (trắc địa

vệ tinh, kỹ thuật viễn thám) (tự chọn)

K1, 3a

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

 

1.5.2.1

Hiểu được các bài toán cơ bản của trắc địa vệ tinh, các kiến thức cơ sở của trắc địa vệ tinh, các hệ thống định vị vệ tinh, các phương pháp đo GPS và ứng dụng trong trắc địa. Ứng dụng để xử lý số liệu

đo và bình sai lưới trắc địa GPS.

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

CON

 

 

 

4

 

 

1.5.2.2

Nắm được các kiến thức về viễn thám, ảnh hàng không và ảnh vệ tinh cũng như các kỹ thuật thu thập, xử lý và phân tích

dữ liệu ảnh viễn thám

 

 

 

 

EN

 

 

CON

 

 

4

1.5.3

Kiến thức về ngoại ngữ (Anh văn cơ bản 1, Anh văn cơ bản 2, Anh văn cơ bản 3)

(tự chọn)

K1, 3a

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

1.5.3.1

Kĩ năng nghe: Có thể nghe hiểu được các diễn ngôn tiêu chuẩn chậm, rõ ràng, với nội dung liên quan và gần gũi với cá nhân (ví dụ: các thông tin cơ bản về bản thân, gia đình, mua sắm…); có thể nghe được các thông tin chính ở các đoạn thông báo, tin nhắn ngắn gọn, rõ ràng và

đơn giản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

1.5.3.2

Kĩ năng đọc: Có thể đọc hiểu được các bài đọc ngắn (150-200 từ), đơn giản, với lượng từ vựng và cấu trúc quen thuộc, lặp lại thường xuyên; có thể nhận biết các thông tin cụ thể, dễ đoán xuất hiện ở

các tài liệu đơn giản hàng ngày như mục

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

quảng cáo, tờ rao, lịch trình…

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5.3.3

Kĩ năng nói: Có thể giao tiếp ở các tình huống hàng ngày đơn giản, trao đổi trực tiếp thông tin về các chủ đề và hoạt động quen thuộc; có thể sử dụng các cụm từ và câu ngắn để mô tả bản thân, gia đình,

con người, công việc…

 

 

 

 

 

 

 

3.5

1.5.3.4

Kĩ năng viết: có thể đặt các câu đơn,

ngắn mô tả bản thân, gia đình ….

 

 

 

 

3.5

 

1.5.3.5

Thái độ học tập trên lớp và tự học nghiêm túc, tự giác, năng động và sáng

tạo

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

 

1.5.3.6

Kĩ năng nghe: Có thể nghe hiểu được các diễn ngôn tiêu chuẩn và rõ ràng, có độ dài trung bình với nội dung liên quan và gần gũi trong học tập, giao tiếp hàng ngày (ví dụ: ngôn ngữ, thể thao, thế giới tự nhiên, …các tình huống mua sắm, khám bệnh, đi du lịch, giao tiếp hàng ngày trên điện thoại…); có thể nghe được các thông tin chính ở các bài phỏng vấn ngắn, các đoạn hội thoại tốc độ trung

bình, các chương trình phát thanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

 

 

 

 

1.5.3.7

Kĩ năng đọc: Có thể đọc hiểu được các bài đọc có độ dài từ ngắn đến trung bình (200-250 từ), với lượng từ vựng nhiều hơn, cấu trúc đa dạng hơn; có thể nắm bắt các thông tin chính ở các bài báo ngắn về các chủ đề xã hội như thể thao, ngôn ngữ, lối sống, thế giới tự nhiên,….; có thể đọc và hiểu các lời nhắn, thư tín, quảng cáo, các bản mô tả, trích dẫn ngắn

gọn…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

1.5.3.8

Kĩ năng nói: Có thể giao tiếp tương đối trôi chảy ở các tình huống hàng ngày đơn giản, trao đổi trực tiếp thông tin về các chủ đề và hoạt động quen thuộc; có thể tự mình trình bày một bài nói về các chủ đề liên quan đến bản thân, gia đình, xã

hội.

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

1.5.3.9

Kĩ năng viết: có thể viết một đoạn văn có độ dài trung bình (80-100 từ) theo các chủ đề liên quan đến bản thân, gia đình; làm quen cấu trúc các loại thư trang trọng và không trang trọng, viết email

các chủ đề liên quan đến cá nhân

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

1.5.3.10

Thái độ học tập trên lớp và tự học

nghiêm túc, tự giác, năng động và sáng tạo

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

 

 

 

1.5.3.11

Kĩ năng nghe: Có thể nghe hiểu được các diễn ngôn tiêu chuẩn và rõ ràng, có độ dài trung bình với nội dung liên quan nhiều hơn đến giao tiếp xã hội, công việc (ví dụ: ăn uống, thể thao, tin tức, …các tình huống giao tiếp trong công ty, trao đổi công việc,…); có thể nghe hiểu được nội dung các bài phỏng vấn , các đoạn

hội thoại, các chương trình phát thanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

1.5.3.12

Kĩ năng đọc: có thể đọc hiểu được các bài đọc dài tương đối (250-300 từ) , với lượng từ vựng và cấu trúc đa dạng, phức tạp ; có thể nắm bắt các thông tin chính ở các bài báo dài về các chủ đề xã hội như thể thao, giao thông, lối sống, văn hóa,….; có thể đọc và hiểu nhanh các lời nhắn, thư tín công việc, quảng cáo, tin

tức, …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

1.5.3.13

Kĩ năng nói: có thể giao tiếp trôi chảy ở các tình huống hàng ngày, trao đổi trực tiếp thông tin về các chủ đề và hoạt động quen thuộc; có thể tự mình trình bày mạch lạc một bài nói về các chủ đề liên

quan đến bản thân, gia đình, xã hội.

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

1.5.3.14

Kĩ năng viết: Có thể viết hoàn chỉnh một

đoạn văn    có độ dài (100-150 từ) theo các chủ đề liên quan đến bản thân, gia

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

đình, nghề nghiệp, xã hội; có thể viết mạch lạc các loại thư trang trọng và không trang trọng, viết email các chủ đề

cá nhân và công việc

 

 

 

 

 

 

1.5.3.15

Thái độ học tập trên lớp và tự học nghiêm túc, tự giác, năng động và sáng

tạo

 

 

 

 

 

3.5

1.5.4

Kiến thức về Quản lý, kinh tế (quản trị

doanh nghiệp, kinh tế xây dựng, kỹ năng mềm) (tự chọn)

K1, 3a

 

 

 

 

3.5

1.5.4.1

Một số vấn đề về đầu tư xây dựng

 

 

 

 

3.5

 

1.5.4.2

Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công

trình và các phương pháp xác định chi phí xây dựng

 

 

 

 

 

3.5

1.5.4.3

Đo bóc tiên lượng và lập dự toán cho

công trình xây dựng

 

 

 

 

3.5

1.5.4.4

Sinh viên có kỹ năng nghề nghiệp, phẩm

chất người kỹ sư

 

 

 

 

3.5

 

1.5.4.5

Sinh viên có kỹ năng xây dựng và lập kế

hoạch làm việc của nhóm; giao tiếp (bằng văn bản và đồ họa).

 

 

 

 

 

3.5

 

 

1.5.4.6

Sinh viên áp dụng được các kiến thức, kỹ năng  đã  học,thực  hiện  bài  tập  lớn:

- Bài tập lớn: đo bóc khối lượng và Tính

tổng dự toán cho một công trình cụ thể

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

1.5.4.7

Cung cấp khái niệmvề doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp;Nắm bắt, tư duy có hệ thống và có khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo và kiểm soát

các hoạt động của doanh nghiệp

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

1.5.4.8

Sinh viên phân tích được các tình huống QTDN từ nhiều quan điểm khác nhau từ đó tư duy toàn cục các vấn đề trong

QTDN

 

 

 

 

 

 

3.5

1.5.4.9

Sinh viên sử dụng được các kỹ năng giao

tiếp và làm việc nhóm hiệu quả

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

1.5.4.10

Nắm được những kiến thức cơ bản nhất về giao tiếp như khái niệm, các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp, phân loại hoạt động giao tiếp, các phong cách trong giao tiếp; Vận dụng được các kỹ năng đặt câu hỏi, lắng nghe… vào thực

tiễn.

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

1.5.4.11

Hiểu được các khái niệm, tầm quan trọng của thuyết trình, các bước chuẩn bị thuyết trình; Xây dựng phong cách thuyết

trình lôi cuốn.

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

1.5.4.12

Hiểu rõ vai trò của làm việc nhóm, các giai đoạn hình thành và phát triển của nhóm, các tiêu chí đối với một nhóm làm việc hiệu quả; Có các kỹ năng cần thiết

khi tham gia làm việc nhóm.

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.5.5

Tin học văn phòng (tự chọn)

K1, 3a

 

 

 

3.5

 

 

 

 

1.5.5.1

Biết được các thành phần trên giao diện của             MS             Word             2013.

Thực hiện được các thao các cơ bản về tạo mới, mở và lưu, xuất bản và in ấn tài liệu.

Có khả năng thay đổi các tùy chọn

(Option) mặc định của Word và Excel.

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

1.5.5.2

Có khả năng soạn thảo và thực hiện các thao tác định dạng cho tài liệu, bao gồm định dạng kí tự, định dạng đoạn và định dạng             trang             văn             bản. Có khả năng thao tác với các đối tượng đồ họa và bảng biểu trong Word 2013. Biết cách thực hiện trộn thư trong văn

bản.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

1.5.5.3

Có khả năng thực hiện các thao tác kiểm duyệt nội dung, bảo vệ tài liệu, tạo liên kết và tham chiếu cho văn bản trong

Word 2013.

 

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5.5.4

Biết được các thành phần trên giao diện của             MS             Excel             2013.

Biết cách tạo bảng tính và thao tác trên các                       trang                       tính. Có khả năng nhập, hiệu chỉnh và định dạng dữ liệu cơ bản và nâng cao (định dạng có điều kiện, định dạng bảng) trên bảng                                                    tính.

Có khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu trên bảng                                                    tính.

Biết cách tạo liên kết trong trang tính. Biết cách định dạng trang in trong Excel. Có khả năng sử dụng các hàm cơ bản (hàm thống kê, hàm logic, hàm tìm kiếm) để tính toán trên bảng tính Excel. Có khả năng tạo biểu đồ và thêm các đối

tượng đồ họa cho bảng tính.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.5

1.5.6

Môi trường và bảo vệ môi trường (tự

chọn)

K1, 3a

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

1.5.6.1

Hiểu được các kiến thức cơ bản về môi trường và tài nguyên; giải thích được một số dạng ô nhiễm các thành phần môi trường và vấn đề biến đối khí hậu; hiểu được mối quan hệ giữa dân số với các áp lực tài nguyên và môi trường, biết được các giải pháp về mặt chiến lược, quản lý

và kỹ thuật đối với nhiệm vụ bảo vệ tài

 

 

 

 

 

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

nguyên            và           môi           trường. Nhận thức được vai trò của bản thân và có thái độ ứng xử đúng đắn trong vấn đề bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên hợp lý.

 

 

 

 

 

 

1.5.6.2

Đặt ra được các nguyên tắc đạo đức của

bản thân trong việc bảo vệ môi trường Thực hành kỹ năng làm việc nhóm

 

 

 

 

CON

 

3.5

1.5.7

Kiến thức về An toàn trong thi công

chuyên ngành (tự chọn)

K1, 3a

 

 

 

3.5

 

 

1.5.7.1

Nắm được các vấn đề chung về bảo hộ lao động. Công tác bảo hộ lao động ở Việt Nam. Nắm được các nguồn phát sinh

ra bụi, các chất độc thường gặp.

 

 

 

 

EN

 

 

CON

 

 

3.5

 

 

 

1.5.7.2

Nắm được các loại máy móc, thiết bị gây ra tiếng ồn, rung động, tai nạn do các máy móc này gây ra. Nắm được các nguyên nhân gây ra tai nạn tại công trường do điện. Hiểu được các biện pháp

phòng ngừa.

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

CON

 

 

 

3.5

 

1.5.7.3

Nắm được các nguyên nhân tai nạn do

ngã cao, đào hố sâu, nổ mìn khai thác đá. Hiểu được các biện pháp phòng ngừa.

 

 

 

EN

 

CON

 

3.5

1.5.7.4

Tính toán được góc nghiêng ổn định mái

dốc khi đào đất.

 

 

EN

CON

3.5

1.5.7.5

Có kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và

 

 

EN

CON

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

phẩm chất người kỹ sư.

 

 

 

 

 

1.5.8

Nền và móng

K1, 3a

 

 

 

3.5

 

1.5.8.1

Có khả năng hiểu một số vấn đề cơ bản về nền và móng, Những nguyên tắc chung

khi thiết kế nền và móng.

 

 

 

EN

 

CON

 

3.5

 

1.5.8.2

Có khả năng áp dụng và tính toán móng

nông trên nền thiên nhiên, nền nhân tạo, móng cọc, móng mềm, móng sâu.

 

 

 

EN

 

CON

 

3.5

 

1.5.8.3

Có khả năng hiểu một số vấn đề cơ bản

về nền và móng, Những nguyên tắc chung khi thiết kế nền và móng.

 

 

 

EN

 

CON

 

3.5

 

1.5.8.4

Có khả năng áp dụng và tính toán móng nông trên nền thiên nhiên, nền nhân tạo,

móng cọc, móng mềm, móng sâu.

 

 

 

EN

 

CON

 

3.5

1.5.9

Kiến thức về Công trình đường thủy (tự

chọn)

K1, 3a

 

 

 

3.5

 

 

1.5.9.1

Giải thích và phân biệt được các khái niệm cơ bản về giao thông thủy: vai trò của giao thông thủy trong nền kinh tế quốc dân; luồng tàu đường thủy nội

địa…

 

 

 

 

EN

 

 

CON

 

 

3.5

1.5.9.2

Sinh viên tính toán được các kích thước

cơ bản của luồng tàu đường thủy nội địa

 

 

EN

 

 

 

 

1.5.9.3

Sinh viên tính toán được các đặc trưng thủy văn áp dụng vào việc thiết kế chỉnh trị sông; quy hoạch mặt bằng và bố trí

công trình chỉnh trị và tuyến chỉnh trị

 

 

 

 

EN

 

 

CON

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

1.5.9.4

Sinh viên áp dụng kiến thức đã học để tính toán thiết kế các công trình chỉnh trị sông điển hình: kè mỏ hàn, đập khóa, kè hướng dòng, đập đinh... và kiểm tra thủy

lực các công trình chỉnh trị.

 

 

 

 

EN

 

 

CON

 

 

3.5

 

 

1.5.9.5

Sinh viên áp dụng kiến thức đã học để tính toán thiết kế các công trình gia cố bờ sông; tính toán và lựa chọn các biện

pháp và giải pháp gia cố bờ.

 

 

 

 

EN

 

 

CON

 

 

3.5

 

 

1.5.9.6

Sinh viên nhận định và phân biệt được các biện pháp cải tạo lòng sông (biện pháp công trình, biện pháp nạo vét); quy hoạch chỉnh trị sông và đảm bảo các yêu

cầu về giao thông vận tải thủy.

 

 

 

 

EN

 

 

CON

 

 

3.5

1.5.9.7

Sinh viên có kỹ năng nghề nghiệp; phẩm

chất người kỹ sư

 

 

EN

CON

3.5

 

1.5.9.8

Sinh viên có kỹ năng xây dựng và lập kế hoạch làm việc của nhóm; giao tiếp

(bằng văn bản và đồ họa).

 

 

 

EN

 

CON

 

3.5

 

 

 

 

 

1.5.9.9

Sinh viên áp dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học, thực hiện bài tập lớn:

- Bài tập lớn: tính toán các yếu tố thủy văn cơ bản (lưu lượng tạo lòng, mực nước chỉnh trị); tính toán kích thước luồng tàu (1 chiều; 2 chiều); vạch tuyến chỉnh trị; tính toán các kích thước cơ bản

của công trình chỉnh trị (kè mỏ hàn, đập

 

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

khóa, kè hướng dòng, gia cố bờ…); tính toán và kiểm tra ổn định (trượt phẳng; trượt cung tròn) của các công trình.

 

 

 

 

 

1.5.10

Kiến thức về Công trình bảo vệ bờ biển

(tự chọn)

K1, 3a

 

 

 

4

 

1.5.10.1

Nắm đước chức năng, yêu cầu của các công trình công trình bảo vệ bờ biển và

đê chắn sóng.

 

 

 

EN

 

CON

 

4

1.5.10.2

Bố trí được các công trình các công trình

bảo vệ bờ biển và đê chắn sóng.

 

 

EN

CON

4

 

1.5.10.3

Tính toán được các thông số sóng và tác

động lên công trình bảo vệ bờ biển và đê chắn sóng, ngăn cát

 

 

 

EN

 

CON

 

4

1.5.10.4

Tính toán, thiết kế được các công trình

bảo vệ bờ biển và đê chắn sóng.

 

 

EN

CON

4

1.5.10.5

Có kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và

phẩm chất người kỹ sư

 

 

EN

CON

4

 

1.5.10.6

Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

khi thực hiện đồ án thiết kế công trình bảo vệ bờ biển và đê chắn sóng.

 

 

 

EN

 

CON

 

4

 

1.5.10.7

Có kỹ năng hình thành ý tưởng và thiết kế được các công trình bảo vệ bờ biển và đê

chắn sóng

 

 

 

EN

 

CON

 

4

1.5.10.8

Thực hiện được đồ án thiết kế công trình

 

 

EN

CON

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

gia cố bờ biển hoặc đê chắn sóng.

 

 

 

 

 

1.5.11

Kiến thức về thiết kế Công trình bến cảng

(tự chọn)

K1, 3a

 

 

 

4

 

 

 

 

1.5.11.1

Sinh viên hiểu được một cách tổng quan về công trình bến cảng, những tải trọng tác dụng lên công trình bến và phương pháp tính toán, phương pháp tính toán thiết kế công trình bến tường cọc, bệ cọc cao, trọng lực, bố trí công trình, thiết bị

phụ trợ

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

CON

 

 

 

 

4

 

 

1.5.11.2

Sinh viên hiểu được các Khái niệm cơ bản; phân loại công trình bến; những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công trình bến phục vụ cho công tác lựa chọn kết

cấu khi thiết kế.

 

 

 

 

EN

 

 

CON

 

 

4

 

 

 

 

1.5.11.3

Sinh viên vận dụng được các kiến thức của môn học và các môn liên quan để nêu    và    tính    toán    được

  • Các loại tải trọng, tổ hợp tải trọng; tính toán các tải trọng tác dụng lên công trình bến.
  • Các loại công trình bến.

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

CON

 

 

 

 

4

 

 

 

1.5.11.4

Sinh viên hiểu được vai trò của các công tác thiết kế chuyên ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy và mối quan hệ của các công tác này đối với môi trường, xã hội. Có tinh thần trách nhiệm trong công

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

CON

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

việc. Có tư cách đạo đức của người làm tư vấn xây dựng, quản lý xây dựng. Có phẩm chất cần cù, chịu khó, cẩn trọng trong công việc. Có ý thức được về quá trình học tập suốt đời và phát triển các phương pháp, kỹ năng để thành công

trong học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5.11.5

Có kỹ năng giao tiếp (bằng văn bản và đồ họa) khi làm các bài kiểm tra, bài ĐA/TKMH, biết tìm kiếm thông tin, thuyết   minh   về   bài   làm. Có thể đọc hiểu tiêu đề hình ảnh, hình vẽ tài liệu tiếng Anh, đọc được subtitle tiếng Anh của các Video clip liên quan đến môn             học.

Có khả năng tổ chức nhóm, làm việc nhóm                      hiệu                      quả. Có thể thuyết trình về một vấn đề được

nêu và giải quyết cụ thể

 

 

 

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

 

 

4

 

1.5.11.6

Hình thành ý tưởng trong công tác thiết

kế một công trình bến phù hơp với công năng yêu cầu cụ thể

 

 

 

EN

 

CON

 

4

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5.11.7

Áp dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học, sử dụng thiết bị, cơ sở vật chất, công cụ hỗ trợ hiện có vào thực hiện một sản phẩm                        cụ                        thể:

  • Bài   kiểm   tra   giữa   kỳ;
  • Bài ĐA/TKMH để đánh giá cuối kỳ với các                        nội                        dung:
  • Căn cứ điều kiện tự nhiên, trình độ trang thiết bị thi công, yêu cầu khai thác sử dụng, điều kiện cung ứng nhân lực vật tư đề xuất phương án kết cầu phù hợp.
  • Tính toán tải trọng, tổ hợp tải trọng lên các loại công trình bến khác nhau.
  • Tính toán kết cấu công trình bến bệ cọc cao,   tường   cọc,   trọng   lực.
  • Tính toán, lựa chọn, bố trí các thiết bị

chống va, thiết bị neo phù hợp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

EN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CON

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

2

KỸ NĂNG, PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP

2.1

Lập luận phân tích và giả quyết vấn đề (3e)

2.1.1

Xác định và nêu vấn đề

S1

 

 

 

3.5

2.1.2.

Mô hình hóa

S1

 

 

 

3.5

2.1.3.

Ước lượng và phân tích định tính, phân

tích các yếu tố bất định

S1

 

 

 

3.5

2.1.4.

Các giải pháp và khuyến nghị

S1

 

 

 

3.5

2.2.

Thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức (3b)

2.2.1.

Khảo sát qua tài liệu và thông tin điện tử

S1

 

 

 

3.5

2.3.

Tư duy có hệ thống (3c)

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

2.3.1.

Tư duy toàn cục

S3

 

 

 

3.5

2.3.2.

Sắp xếp trình tự uu tiên và tập trung

S3

 

 

 

3.5

2.4.

Kỹ năng và thái độ cá nhân (3i)

2.4.1.

Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát

và linh hoạt

S1

 

 

 

3

2.4.2.

Tư duy suy xét

S1

 

 

 

3

2.4.3.

Học tập và rèn luyện suốt đời

S1

 

 

 

3

2.5.

Đạo đức, công bằng và các trách nhiệm khác (3f)

2.5.1.

Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã

hội

S2

 

 

 

3

2.5.2.

Hành xử chuyên nghiệp

S2

 

 

 

3

3

KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC: LÀM VIỆC THEO NHÓM VÀ GIAO TIẾP

 

3.1.

Làm việc theo đội/nhóm (3d)

3.1.1

Tổ chức nhóm hiệu quả

C1

 

 

 

3

3.1.2

Hoạt động nhóm

S4, C1

 

 

 

3

3.1.3.

Lãnh đạo đội/nhóm

C1

 

 

 

3

3.2.

Giao tiếp trong hoạt động chuyên môn, trong SXKD (3g)

3.2.1

Giao tiếp bằng văn bản

S5

 

 

 

3

3.2.2

Giao tiếp điện tử/ đa truyền thông

S5

 

 

 

3

3.2.3

Giao tiếp bằng đồ họa

S5

 

 

 

3.5

3.2.4

Thuyết trình, diễn đạt ý tưởng trước đám

đông

S5

 

 

 

3

3.3.

Giao tiếp bằng ngoại ngữ

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

3.3.1

Kỹ năng nghe: có thể hiểu đươc những điểm chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn và rõ ràng về một vấn đề quen thuộc, thường xuyên gặp phải trong công việc, học tập và giải trí ... có thể hiểu được những điểm chính của các chương trình phát thanh hoặc truyền hình liên quan đến công việc hiện tại hoặc các vấn đề liên quan đến cá nhân, đến nghề nghiệp quan tâm khi chúng được trình bày tương

đối chậm và rõ ràng

S6

 

 

 

3.5

3.3.2

Kỹ năng đọc: có thể hiểu được các văn bản có lối diễn đạt căn bản thường gặp hoặc liên quan đến công việc; có thể hiểu được các diễn tả về sự kiện, cảm xúc và

ước muốn trong thư tín cả nhân

S6

 

 

 

3.5

3.3.3

Kỹ năng nói: có thể trao đổi trực tiếp và ngắn gọn thông tin về những đề tài và các hoạt động quen thuộc, những công việc đơn giản thường gặp; có thể xử lý những trao đổi xã hội ngắn, và có thể sử dụng một loạt các cụm từ và câu để miêu tả một cách đơn giản về gia đình và những người khác, về điều kiện sống, học vấn

và công việc

S6

 

 

 

3.5

3.3.4

Kỹ năng viết: có thể viết mạch lạc

những vấn đề quen thuộc hoặc những đề

S6

 

 

 

3.5

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

tài quan tâm, có thể viết thư để diễn tả

các trải nghiệm và ấn tượng cá nhân

 

 

 

 

 

4

KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐỂ ĐEM LẠI LỢI ÍCH CHO DOANH

NGHIỆP, NHÀ QL, TỔ CHỨC QL VÀ XÃ HỘI

4.1.

Bối cảnh bên ngoài, xã hội và môi trường (3h)

4.1.1.

Vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư

an toàn hàng hải đối với xã hội

S2, C2

 

 

 

3

4.1.3.

Bối cảnh lịch sử và văn hóa và phát triển

viễn cảnh toàn cầu

S2

 

 

 

3

4.2.

Bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh (3h)

4.2.1

Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp

khác nhau

S1

 

 

 

3

4.2.2

Các bên liên quan

S1

 

 

 

3

4.3.

Hình thành ý tưởng, kỹ thuật hệ thống và quản lý (3c)

4.3.1

Xác định chức năng, nguyên lý và kiến

trúc

S2, C3

 

 

 

3.5

4.3.2

Quản lý phát triển dự án

S3, C2

 

 

 

3.5

4.4.

Thiết kế (3c)

4.4.1

Quy trình thiết kế

S3

 

 

 

3.5

4.4.2

Vận dụng kiến thức trong thiết kế

C3

 

 

 

3.5

4.4.3

Thiết kế chuyên ngành

C3

 

 

 

3.5

4.5.

Triển khai (3c)

4.5.1

Thiết kế quá trình thực hiện bền vững

C1

 

 

 

3.5

4.5.2

Tham quan và thực tập thực tế

C2

 

 

 

3.5

4.5.3

Quản lý quá trình thực hiện

S4, C2

 

 

 

3.5

4.6.

Khai thác (3c)

 

 

 

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

Nội dung

(A)

Khung TĐQG

 

Liên thông

 

 

 

NL

(B)

Chuẩn

kiểm định

 

 

Trường

 

Nhóm ngành

 

 

Ngành

(1-4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

4.6.1

Khai thác và bảo dưỡng, bảo trì

S5

 

 

 

3.5

 

Thang trình độ năng lực và phân loại học tập

 

Thang TĐNL

PHÂN LOẠI HỌC TẬP

Lĩnh vực Kiến thức

(Bloom, 1956)

Lĩnh vực Thái độ (Krathwohl, Bloom, Masia, 1973)

Lĩnh vực Kỹ năng

(Simpson, 1972)

1.

Có biết hoặc trải qua

 

 

  1. Khả năng Nhận thức
  2. Khả năng Thiết lập

2.

Có thể tham gia và đóng

góp

1. Khả năng Nhớ

1. Khả năng Tiếp nhận hiện tượng

3. Khả năng Làm theo hướng dẫn

3.

Có thể hiểu và giải thích

2. Khả năng Hiểu

2. Khả năng Phản hồi hiện tượng

4. Thuần thục

4.

Có kỹ năng thực hành hoặc triển

khai

  1. Khả năng Áp dụng
  2. Khả năng Phân tích

3. Khả năng Đánh giá

  1. Thành thạo kỹ năng phức tạp
  2. Khả năng Thích ứng

5.

Có thể dẫn dắt hoặc

sáng tạo

  1. Khả năng Tổng hợp
  2. Khả năng Đánh giá
  1. Khả năng Tổ chức
  2. Khả năng Hành xử

7. Khả năng Sáng chế

 

1.1.Cơ hội việc làm và học tập sau khi tốt nghiệp

Với nền tảng kiến thức vừa rộng và sâu, sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc với nhiều vị trí khác nhau theo nhu cầu của xã hội, như tại các trường đại học, viện nghiên cứu, các cơ quan, doanh nghiệp trong nước và quốc tế.

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận các công việc:

  • Công tác tại các cơ quan quản lý biển – đảo, cơ sở hạ tầng giao thông đường thủy và hàng hải
  • Các bộ kỹ thuật tại các đơn vị thuộc khối lực lượng vũ trang liên quan đến biển đảo
  • Các cơ quan nghiên cứu khoa học – công nghệ biển
  • Cán bộ kỹ thuật tại các công ty khảo sát, tư vấn và xây dựng trong lĩnh vực hàng hải
  • Cơ quan quản lý, các ban quản lý dự án về hàng hải, khai thác tài nguyên biển
  • Giảng viên, nghiên cứu viên.

Danh sách các doanh nghiệp tiêu biểu mà sinh viên đã thực tập hoặc đi làm

  • Bộ Giao thông vận tải
  • Cục hàng hải
  • Cục đường thủy nội địa
  • Hải quân nhân dân VN
  • Cảnh sát biển
  • Tổng Công ty Bảo đảm An toàn hàng hải miền Bắc
  • Tổng Công ty Bảo đảm An toàn hàng hải miền Nam
  • Cảng vụ hàng hải
  • Cảng vụ đường thủy nội địa
  • Các công ty quản lý đường thủy nội địa
  • Tìm kiếm cứu nạn
  • Trung tâm đo đạc bản đồ
  • Các công ty khảo sát, thiết kế công trình xây dựng
  • Các công ty nạo vét
  • Các công ty thi công

SV tốt nghiệp có thể đảm nhận các công việc:

  • Kỹ sư tư vấn thiết kế;
  • Kỹ sư tư vấn giám sát thi công;
  • Kỹ sư hiện trường (phụ trách kỹ thuật thi công);
  • Kỹ sư khảo sát
  • Nhân viên các ban quản lý dự án
  • Giảng viên, nghiên cứu viên.

1.2.Tiêu chuẩn nhập học, quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp

1.8.1.Tiêu chuẩn nhập học

  1. Trường Đại học Hàng hải Việt Nam tuyển sinh đại học theo đề án tuyển sinh được Hội đồng trường thông qua và công khai hàng năm. Đề án tuyển sinh của Nhà trường tuân thủ các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
  2. Các thí sinh đăng ký xét tuyển theo các phương thức xét tuyển khác nhau phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của từng phương thức xét tuyển, thực hiện đăng ký đúng theo đề án tuyển sinh và thông báo tuyển sinh của Nhà trường. Sau thời hạn nộp hồ sơ đăng ký, Nhà trường sẽ xét tuyển và công bố kết quả xét tuyển.
  1. Thí sinh trúng tuyển nhập học theo các quy định, hướng dẫn của Nhà trường và của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sau khi hoàn thành thủ tục nhập học, các sinh viên sẽ được đào tạo theo chương trình đào tạo của Nhà trường.

1.8.2.Quy trình đào tạo

Nhà trường tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ tuân thủ Thông tư số 08/2021/TT- BGDĐT ngày 18/3/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học. Hoạt động đào tạo được tổ chức như sau:

  • Một năm học gồm 03 học kỳ: học kỳ I, II và học kỳ phụ ngoài thời gian nghỉ hè.
  • Học kỳ phụ có 6 - 7 tuần bao gồm cả thời gian học và thi, dành cho sinh viên học lại, học chậm tiến độ, học cải thiện điểm trên cơ sở tự nguyện, không bắt buộc và không miễn giảm học phí. Các học phần thực tập cũng được bố trí trong học kỳ phụ.
  • Học kỳ I và II có nhiều nhất 15 tuần thực học và 3 tuần thi là các học kỳ bắt buộc sinh viên phải đăng ký khối lượng học tập và được miễn giảm học phí theo quy định.
  • Trong thời gian nghỉ hè (06 tuần), Nhà trường có thể bố trí các học phần thực tập giữa khóa, thực tập tốt nghiệp và các trường hợp đặc biệt khác.
  • Thời khóa biểu của các lớp học phần được bố trí đều trong các tuần của học kỳ. Trong trường hợp cần thiết phải xếp lịch học tập trung thời gian, số giờ giảng với một học phần bất kỳ không vượt quá 15 giờ/tuần và 4 giờ/ngày.

Trước khi các học kỳ bắt đầu, sinh viên đăng ký học phần học tập của từng kỳ, đóng học phí. Mỗi sinh viên sẽ có một thời khóa biểu riêng tùy thuộc vào kết quả đăng ký học phần. Sinh viên đi học theo thời khóa biểu đã đăng ký và thực hiện hoạt động học tập theo hướng dẫn của giảng viên. Trong quá trình học tập và kỳ thi cuối kỳ, giảng viên sẽ đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Kết quả học tập từng học phần của sinh viên được nhập vào phần mềm quản lý đào tạo và công bố cho sinh viên tra cứu trên website của Trường. Khi sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo thì Nhà trường sẽ tổ chức xét và công nhận tốt nghiệp cho sinh viên.

1.8.3.Điều kiện tốt nghiệp

Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì được xét và công nhận tốt nghiệp:

  1. Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập.
  2. Tích lũy đủ số tín chỉ quy định của chương trình đào tạo chuyên ngành.
  3. Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên.
  4. Đạt các học phần hoặc có chứng chỉ GDQP-AN và GDTC.

        g Có đơn gửi Khoa/Viện đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn hơn so với thời gian thiết kế của khoá học.

1.3.Các chiến lược dạy - học và phương pháp đánh giá

1.9.1.Các chiến lược dạy - học

Chiến lược dạy và học của Nhà trường bám sát triết lý giáo dục: “Trí tuệ - Sáng tạo - Trách nhiệm - Nhân văn”. Nhà trường khuyến khích giảng viên phát huy tiềm năng trí tuệ, không ngừng đổi mới sáng tạo, nâng cao ý thức trách nhiệm và đề cao giá trị nhân văn trong tổ chức và triển khai các hoạt động dạy - học nhằm mục tiêu đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao. Cụ thể, thực hiện các chiến lược dạy - học sau:

  • Thực hiện đào tạo tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ; học tập kết hợp với trải nghiệm trong chương trình đào tạo;
  • Áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, học tập chủ động;
  • Lượng hóa đánh giá kết quả học tập đáp ứng chuẩn đầu ra.
    1. Các phương pháp đánh giá kết quả học tập

a.Thành phần điểm đánh giá học phần:

- Điểm đánh giá học phần gồm các thành phần sau:

Z: điểm đánh giá học phần;

X: điểm đánh giá trong quá trình học tập. Cách đánh giá điểm X do các bộ môn tự thống

nhất.

Y: điểm thi, đánh giá kết thúc học phần. Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, đánh giá

không có lý do chính đáng phải nhận điểm 0. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng được dự thi đánh giá ở một đợt khác và được tính điểm lần đầu.

  • Các thành phần điểm đánh giá học phần được thể hiện trong đề cương học phần và được công bố cho người học trong buổi đầu tiên khi thực hiện giảng dạy học phần.
  • Đối với các học phần GDQP-AN, GDTC, chỉ đánh giá theo mức Đạt Không đạt và không được tính vào điểm tích lũy. Lưu ý: để được đánh giá Đạt các học phần GDQP-AN, sinh viên phải tham dự ít nhất 80% thời gian theo kế hoạch học tập và kết quả đánh giá học phần theo thang điểm 10 phải từ 5,0 trở lên.
  • Các phương pháp đánh giá học phần: tùy theo nội dung học tập, kết quả học tập mong đợi của học phần mà giảng viên thiết kế các phương án đánh giá học phần khác nhau. Việc đánh giá kiến thức có thể thực hiện qua các bài kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm ... Thông qua quan sát, theo dõi việc thực hiện qua các bài thực hành, triển khai các hoạt động học tập,

nghiên cứu của sinh viên, các bài viết liên hệ thực tiễn ... giảng viên đánh giá kỹ năng, thái độ người học.

b.Công thức tính điểm đánh giá học phần

  1. Đối với các học phần loại I

Z = 0,5X + 0,5Y

Để được dự thi kết thúc học phần, sinh viên phải đảm bảo tham dự ít nhất 75% thời gian theo kế hoạch học tập và tất cả các điểm thành phần Xi ≥ 4. Trường hợp không đủ điều kiện dự thi thì ghi X = 0 và Z = 0 (không đủ điều kiện dự thi). Điểm thi kết thúc học phần (Y) phải đảm bảo điều kiện ≥ 4. Trường hợp Y < 4 thì Z = 0. Điểm X, Y, Z được lấy theo thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy.

  1. Đối với các học phần loại II

Z = Y

Điểm thi kết thúc học phần (Y) phải đảm bảo điều kiện ≥ 4.

Trường hợp Y < 4 thì Z = 0. Điểm Y, Z được lấy theo thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy.

  1. Đối với các học phần loại III

Z = X

Sinh viên phải đảm bảo tham dự ít nhất 75% thời gian theo kế hoạch học tập và tất cả các điểm thành phần Xi ≥ 4.

c.Quy trình cho điểm X, Y, Z:

  1. Giảng viên có trách nhiệm tính điểm X và thông báo công khai trong buổi học cuối cùng của học phần cho sinh viên. Sinh viên có thể truy cập vào website của Nhà trường để biết kết quả học tập của sinh viên.
  2. Nhập kết quả đánh giá học phần vào phần mềm quản lý đào tạo
  3. Thang điểm

Sử dụng thang điểm 10, thang điểm chữ (A, A+, B, B+, C, C+, D, D+, F) và thang điểm 4 để đánh giá kết quả học tập của từng học phần, kết quả học tập hàng kỳ, kết quả học tập tích lũy theo khóa học của sinh viên. Qui đổi điểm giữa các thang điểm thực hiện theo bảng sau:

 

Thang điểm 10

Thang điểm chữ

Thang điểm 4

 

 

Đạt

9,0 ÷ 10,0

A+

4,0

8,5 ÷ 8,9

A

4,0

8,0 ÷ 8,4

B+

3,5

7,0 ÷ 7,9

B

3,0

 

 

6,5 ÷ 6,9

C+

2,5

5,5 ÷ 6,4

C

2,0

5,0 ÷ 5,4

D+

1,5

4,0 ÷ 4,9

D

1,0

Không đạt

0 ÷ 3,9

F

0

 

2.MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

2.1.Cấu trúc chương trình và phân nhiệm kết quả học tập mong đợi về kiến thức

Khối lượng kiến thức, kỹ năng, năng lực toàn khóa: 151 TC (Không tính các học phần GDTC và GDQP-AN)

  1. Khối kiến thức, kỹ năng cơ bản (không tính ngoại ngữ, tin học): 22 TC.
  2. Khối kiến thức, kỹ năng cơ sở: 44 TC.
  3. Khối kiến thức, kỹ năng chuyên ngành: 28 TC.
  4. Khối kiến thức, kỹ năng tự chọn: 30 TC.

Cấu trúc chương trình đào tạo

 

TT

Mã HP

 

Tên học phần

Số TC

Đáp ứng

CĐR

 

TĐNL

Học kỳ

HP học trước

I. KHỐI KIẾN THỨC KHÔNG TÍNH TÍCH LŨY

12

 

 

 

 

I.1. Giáo dục thể chất (không tích lũy)

4

 

 

 

 

I.2. Giáo dục quốc phòng (không tích lũy)

8

 

 

 

 

KHỐI KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ BẢN

17

 

 

 

 

1.1

Kiến thức cơ bản về toán học và KHTN

1.1.1

18124

Toán cao cấp

4

1.1.1

T3

1

 

1.1.2

18201

Vật lý 1

3

1.1.2

T3

1

 

1.1.3

18304

Hình họa - Vẽ kỹ thuật

3

1.1.3

T3

2

 

1.2

Kiến thức cơ bản về KHXH, khoa học chính trị, pháp luật và quản lý

1.2.1

19106

Những NLCB của CN Mác-Lênin 1

2

1.2.1

TU3

1

 

1.2.2

19109

Những NLCB của CN Mác-Lênin 2

3

1.2.1

TU3

2

19106

1.2.3

19201

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

1.2.2

TU3.5

3

19106

1.2.4

19301

Đường  lối  cách  mạng  của Đảng

Cộng sản Việt Nam

3

1.2.3

TU3.5

4

19201

1.2.5

11401

Pháp luật đại cương

2

1.2.4

T2.5

1

 

 

 

TT

Mã HP

 

Tên học phần

Số TC

Đáp ứng

CĐR

 

TĐNL

Học kỳ

HP học trước

1.3.

Kiến thức nền tảng (Môn học cơ sở nhóm ngành và cơ sở ngành)

1.3.1

16324

Giới thiệu ngành KTXD

3

1.3.1

T2

1

 

1.3.2

16317

Ứng dụng Mathcad trong kỹ thuật

2

1.3.2

T3

2

18124

1.3.3

18405

Cơ lý thuyết

3

1.3.3

T3.5

2

18124

1.3.4

16320

Thủy lực

2

1.3.4

T2

2

 

1.3.5

16401

Địa chất Công trình

2

1.3.5

U3

3

18405

1.3.6

18504

Sức bền vật liệu

3

1.3.6

T3

3

18405

1.3.7

16132

Vẽ kỹ thuật AutoCad

2

1.3.7

T2

3

18304

1.3.8

16403

Vật liệu XD

2

1.3.8

TU3

3

 

1.3.9

16108

Trắc địa cơ sở

2

1.3.9

TU3

3

 

1.3.10

16321

Khí tượng, thủy hải văn

2

1.3.10

TU3

4

16320

1.3.11

16203

Cơ học đất

3

1.3.11

TU3

4

16401

1.3.12

16139

Lưới trắc địa và kỹ thuật tính toán

bình sai

2

1.3.12

TU3

4

16108

1.3.13

16133

Cơ sở Trắc địa Công trình

2

1.3.13

U3

4

16108

1.3.14

16202

Cơ học kết cấu 1

2

1.3.14

TU3

4

18504

1.3.15

16409

Kết cấu Bê tông cốt thép 1

4

1.3.15

TU3

5

18504

1.3.16

16134

Cơ sở khảo sát biển

2

1.3.16

TU3

5

16108

1.3.17

16322

Động lực học sông biển

2

1.3.17

TU3

5

16320

1.3.18

16120

Thực tập trắc địa cơ sở

1

1.3.18

U3

5

16108

1.3.19

16312

Thực tập khí tượng thủy văn

1

1.3.19

U3

5

16321

1.3.20

16207

Thi công cơ bản

2

1.3.20

TU3

6

16409

1.4.

Kiến thức chuyên ngành Kỹ thuật An toàn hàng hải

1.4.1

16122

Tin học chuyên ngành KTATHH

2

1.4.1

U3

5

16108

1.4.2

16147

Công trình báo hiệu hàng hải

2

1.4.2

U3

5

16202

1.4.3

16110

Luồng tàu và khu nước của cảng

4

1.4.3

TU3.5

6

16321

1.4.4

16123

Quản lý dự án

2

1.4.4

U3

6

 

1.4.5

16145

Ứng dụng GIS trong Kỹ thuật ATHH

2

1.4.5

TU3

6

16108

1.4.6

16146

Trắc địa công trình biển

2

1.4.6

TU3

6

16134

1.4.7

16131

Thi công công trình BĐATHH

4

1.4.7

U3.5

7

16110

1.4.8

16137

Thành lập bản đồ biển

3

1.4.8

TU3.5

7

16134

1.4.9

16142

Quản lý, khai thác hạ tầng giao thông

2

1.4.9

U3

7

16321

 

 

 

TT

Mã HP

 

Tên học phần

Số TC

Đáp ứng

CĐR

 

TĐNL

Học kỳ

HP học trước

 

 

hàng hải

 

 

 

 

 

1.4.10

16124

Thực tập chuyên ngành (4 tuần)

2

1.4.10

U3.5

7

16134

1.4.11

16125

Thực tập tốt nghiệp (6 tuần)

3

1.4.11

U3.5

8

16124

1.5

Kiến thức tự chọn

1.5.1

25101

Anh văn cơ bản 1

3

1.5.3

T2.5

1

 

1.5.2

28214

Quản trị doanh nghiệp

3

1.5.4

T3

1

 

1.5.3

25102

Anh văn cơ bản 2

3

1.5.3

T3.0

2

 

1.5.4

29101

Kỹ năng mềm 1

2

1.5.4

TU3

2

 

1.5.5

17102

Tin học văn phòng

3

1.5.5

TU3

2

 

1.5.6

25103

Anh văn cơ bản 3

3

1.5.3

T3.5

3

 

1.5.7

26101

Môi trường và bảo vệ môi trường

2

1.5.6

TU3

3

 

1.5.8

16520

An toàn lao động

2

1.5.7

U3

4

 

1.5.9

16140

Trắc địa vệ tinh

2

1.5.2

U3

4

16108

1.5.10

16117

Thiết bị báo hiệu hàng hải

2

1.5.1

U3

5

16321

1.5.11

16141

Kỹ thuật viễn thám

2

1.5.2

U3

5

16108

1.5.12

29102

Kỹ năng mềm 2

2

1.5.4

TU3

5

 

1.5.13

16323

Công trình đường thủy

3

1.5.9

U3.5

6

16322

1.5.14

16447

Kinh tế xây dựng

3

1.5.4

U3.5

6

 

1.5.15

16206

Nền và móng

3

1.5.8

U3.5

6

16203

1.5.16

16309

Công trình bảo vệ bờ biển và đê chắn

song

4

1.5.10

U3.5

7

16322

1.5.17

16212

Công trình bến

4

1.5.11

U3.5

7

16203

1.5.18

16143

Kỹ thuật An toàn giao thông HH

2

1.5.1

U3.5

7

16147

1.5.19

16118

Quản lý rủi ro hàng hải

2

1.5.1

U3.5

7

16110

1.5.20

16129

Chuyên đề 1: Lập PAKT khảo sát

đánh giá ATHH công trình cảng biển

3

1.4.12

U3.5

8

16124

 

1.5.21

 

16128

Chuyên đề 2: Lập PAKT về thiết bị và CN thi công nạo vét luồng tàu và

khu nước

 

3

 

1.4.12

 

U3.5

 

8

 

16124

1.5.22

16144

Chuyên đề 3: Phân tích hiệu quả đầu

3

1.4.12

U3.5

8

 

1.5.23

16130

Đồ án Tốt nghiệp

6

1.4.12

U3.5

8

16124

2.2. Ma trận phân nhiệm kết quả học tập mong đợi về kỹ năng, thái độ

2.2.1. Ma trận các học phần và kỹ năng, thái độ